Đánh giá khả năng đối kháng của một số chủng xạ khuẩn đối với nấm Fusarium moniliforme trong điều kiện nhà lưới

Võ Duy Hoàng1, , Hà Huỳnh Hồng Vũ1, Nguyễn Thị Pha Ly1, Nguyễn Thị Ngọc Lành2
1 Khoa Nông nghiệp, Tài nguyên và Môi trường, Trường Đại học Đồng Tháp, Việt Nam
2 Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Đồng Tháp, Việt Nam

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục đích: Xác định và đánh giá khả năng đối kháng của một số chủng xạ khuẩn đối với nấm Fusarium moniliforme gây von phân lập được, trên giống lúa Jasmine 85 trong điều kiện nhà lưới, ở giai đoạn mạ đến 35 ngày sau khi gieo. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, một nhân tố với 6 nghiệm thức và 4 lần lặp lại, mỗi lặp lại là 1 chậu lúa, 1 chậu 40 cây. Kết quả cho thấy, chủng xạ khuẩn CT4.8 cho hiệu quả cao nhất với tỷ lệ cây chết là 1,27% tương đương với đối chứng thuốc (1,25%); có chiều cao cây là 553,5 cm tương đương với đối chứng thuốc (548,4 cm) và đối chứng trắng (539,5 cm); tỷ lệ bệnh (40,12%) thấp nhất trong 3 chủng xạ khuẩn, các chủng còn lại dao động từ (45,26 - 50,64%). Ngoài ra, có tỷ lệ nảy mầm là 98,75% tương đương với đối chứng trắng (99,38%).

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Burgress, L.W., Knight, T.E, Tesoriero, L., & Phan, H. T. (2009). Diagnostic manual for.
Gusmini, G., Song, R., & Wehner, T. C. (2005). New sources of resistance to gummy stem blight in watermelon. Crop Science, 45(2), 582-588. https://doi.org/10.2135/cropsci2005.0582.
Hasegawa, S., Meguro, A., Shimizu, M., Nishimura, T., & Kunoh, H. (2006). Endophytic actinomycetes and their interactions with host plants. Actinomycetologica, 20(2), 72-81. https://doi.org/10.3209/saj.20.72.
ISTA – International Seed Testing Association. (1985). International Seed Testing Association rule book. Seed Sci. and Technol. 13(2): 299 – 520.
Karov, I., Mitrev, S., Kovacevik, B., & Arsov, E. (2010). Gibberella fujikuroi (Sawada) Wollenweber, anamorf Fusarium moniliforme Sheldon, causer of bakanae disease on rice in Republic of Macedonia. In 3rd International Rice Congress 2010. Truy cập từ https://eprints.ugd.edu.mk/id/eprint/298.
Mew, T. W. & Gonzales, P. (2002). A hand book of rice seed- borne fungi. IRRI, Science Publishers, page 83.
Nguyễn, N. Đ. (2008). Giáo trình cây lúa. Bộ môn Tài nguyên cây trồng, Viện Nghiên cứu và phát triển Đồng bằng sông Cửu Long. Trường Đại học Cần Thơ.
Ooi, K.H. (2002). Pencirian dan pengawalan kimia Fusarium oxysporum, penyebab penyakit layu vascular pada rosel. Ph.D. thesis. University Sains Malaysia, Malaysia.
Ou, S. H. (1985). Rice Diseases. 2nd edition. Commonwealth Mycological Institute, Kew, UK. Pages: 201-221.
Phạm, V. K. (2016). Các bệnh hại lúa quan trọng ở đồng bằng sông Cửu Long. Nhà xuất bản nông nghiệp.
Seifert, K. (1996). Fusarium interactive key. Her Majesty the Queen in Right of Canada, Agriculture and Agri-Food Canada. Truy cập từ http://res.agr.ca/brd/Fusarium/home1.html
Trần, P. L. (2015). Đánh giá khả năng phòng trừ sinh học của xạ khuẩn đối với nấm Fusarium moniliforme Sheldon gây bệnh lúa von tại thành phố Cần Thơ. Luận văn thạc sĩ ngành Bảo vệ thực vật, khoa Nông Nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ, Việt Nam.
Upadhyay, R. S. & Jayaswal, R. K. (1992). Pseudomonas cepacia causes mycelial deformities and inhibition of conidiation in phytopathogenic fungi. Current Microbiology, 24, 181-187.
Zainudin, N. A. I. M., Razak, A. A., & Salleh, B. (2008). Bakanae disease of rice in Malaysia and Indonesia: etiology of the causal agent based on morphological, physiological and pathogenicity characteristics. Journal of Plant Protection Research, 48(4), 475-485.
Võ, T. M. K. (2016). Khảo sát khả năng gây hại của các chủng nấm Pyricularia oryzae gây bệnh cháy lá lúa vùng đất ngọt và bước đầu nghiên cứu biện pháp phòng trị. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư chuyên ngành Bảo vệ thực vật. Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trường Đại học Cần Thơ, Việt Nam.

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả