Vai trò của Óc eo trong diễn trình lịch sử Phù Nam

Lê Trương Ánh Ngọc1,
1 Khoa Sư phạm, Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Vương quốc Phù Nam đã sụp đổ vào thế kỷ VII và nền văn hóa Óc Eo chỉ còn là những phế tích. Tuy nhiên, việc lật giở từng viên gạch trong đống đổ nát đó sẽ làm sống dậy một thời kỳ huy hoàng của một vương quốc vốn từng được xem là trung tâm của Đông Nam Á trong thời kỳ sơ sử. Với chủ đề này, tác giả đóng góp bài viết “Vai trò của Óc Eo trong diễn trình lịch sử Phù Nam”. Với mục đích khẳng định vị thế của Óc Eo - Ba Thê chứ không phải một nơi nào khác, mới có thể giữ vai trò chủ yếu và thực chất của truyền thống văn hóa Phù Nam và đời sống Phù Nam trong quá khứ.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Charles, H. (2003). Early cultures of mainland Southeast Asia. Art Media Resource LTD.
Coedes, G. E. (2011). Cổ sử các quốc gia Ấn Độ hóa ở Viễn Đông. Hà Nội: NXB Thế giới.
Đặng, Đ. A. (2010). Đại cương lịch sử thế giới trung đại - tập II - phương Đông. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia.
James, C. M. K. (2006). Art & Archaeology of Funan. Orchid Press Publishing Limited.
Lockard, C. (2009). Southeast Asia in world history. Oxford University Press.
Lương, N. (2009). Một con đường sử học. Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm.
Lương, N. (chủ biên), Đỗ, T. B., & Trần, T. V. (2005). Lịch sử Đông Nam Á. Hà Nội: NXB Giáo dục.
Ngô, M. O. (2018). Một hướng tiếp cận nghiên cứu lịch sử Nam Bộ. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Khoa học Xã hội.
Nguyễn, Đ. Q. (2005). Yếu tố tôn giáo trong các nền nghệ thuật cổ điển Đông Nam Á (Luận văn thạc sĩ). Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Đại học Sư phạm.
Trần, Đ. C. (Chủ biên), Võ, S. K., Nguyễn, Đ. N., & Lê, T. D. (2015). Lịch sử hình thành và phát triển vùng đất Nam Bộ (từ khởi thủy đến năm 1945). Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Khoa học Xã hội.