Những đặc điểm của nhà nước - thành thị Hy Lạp cổ đại
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Một đặc điểm quan trọng bậc nhất của văn minh Hy Lạp cổ đại là tổ chức nhà nước - thành thị (polis). Xã hội và nhà nước hòa làm một trong nhà nước - thành thị. Bài viết tâp trung làm rõ đặc điểm của nhà nước - thành thị trong nền văn hóa Hy Lạp cổ đại: nhà nước - thành thị căn cứ trên sự cân bằng giữa sở hữu xã hội và sở hữu tư nhân; sự thống nhất ở bên trong nhà nước - thành thị dựa trên sức mạnh sự hợp tác và liên minh,… Dựa trên những đặc điểm này để từ đó thấy được nhà nước - thành thị là chìa khóa phát hiện sự vĩ đại của văn hóa Hy Lạp - một dân tộc nhỏ bé nhưng đã đặt nền móng cơ sở cho văn hóa châu Âu trong vòng hai thế kỷ.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
Hy Lạp cổ đại, những đặc điểm, nhà nước - thành thị
Tài liệu tham khảo
Lương, N. (2003). Lịch sử thế giới cổ đại. Hà Nội: NXB Giáo dục.
Nguyễn, N. T. (2014). Lịch sử thế giới cổ đại (tài liệu giảng dạy). Bộ môn Lịch sử: Đại học An Giang.
Tô, M. V. (2010). Tìm lại nền văn minh Hy Lạp cổ đại. Hà Nội: NXB Lao động.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Lê Trương Ánh Ngọc, Sự ảnh hưởng của thần thoại trong nghệ thuật kiến trúc Hy Lạp cổ đại (thế kỷ VIII-IV TCN) , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 9 Số 6 (2020): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Lê Trương Ánh Ngọc, Vai trò của Óc eo trong diễn trình lịch sử Phù Nam , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 11 Số 6 (2022): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Lê Trương Ánh Ngọc, Các vị thần linh trong thần thoại - biểu tượng cho sự phát triển của nền kinh tế Hy Lạp cổ đại (khoảng thiên niên kỷ III - thế kỷ IV TCN) , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 11 Số 1 (2022): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Lê Trương Ánh Ngọc, Các đặc tính chuyên biệt của Homo Sapiens trong quá trình tiến hóa , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 1 (2024): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Lê Trương Ánh Ngọc, Tinh thần Phật giáo trong nền hội họa Myanmar (Từ buổi đầu đến thế kỷ XIX) , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 35 (2018): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn