Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng tại thành phố Long Xuyên
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nghiên cứu được thực hiện với mục đích xác định ảnh hưởng của thông tin minh bạch, kiến thức về thực phẩm hữu cơ đến thái độ, niềm tin của người tiêu dùng, từ đó cùng với chuẩn chủ quan ảnh hưởng đến ý định mua thực phẩm hữu cơ. Dữ liệu được thu thập từ 238 người tiêu dùng tại thành phố Long xuyên có độ tuổi từ 18 trở lên và có nghe nói đến thực phẩm hữu cơ. Phương pháp phân tích EFA và cấu trúc tuyến tính SEM được dùng để đánh giá độ tin cậy của thang đo và kiểm định mô hình lý thuyết. Kết quả cho thấy, thái độ và niềm tin có mối quan hệ cùng chiều với ý định mua thực phẩm hữu cơ. Bên cạnh đó, nghiên cứu cho thấy niềm tin đóng vai trò như tiền đề của thái độ và làm trung gian trong mối quan hệ giữa thông tin minh bạch và kiến thức về thực phẩm hữu cơ với ý định mua thực phẩm hữu cơ.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
Kiến thức về thực phẩm hữu cơ, Long Xuyên, thực phẩm hữu cơ, thông tin minh bạch, ý định mua
Tài liệu tham khảo
Ajzen, I. (1989). Attitudes structure and behavior. In Breckler, S.J. and Greenwald, A.G. (Eds), Attitudes Structure and Function, Springer. New York, NY, 241-274.
Ajzen, I. (1991). The Theory of Planned Behavior. Organizational behavior and human decision processes, 50, 179-211.
Ajzen, I. (2002). Perceived Behavioral Control, Self-Efficacy, Locus of Control, and the Theory of Planned Behavior. Journal ofApplied Social Psycholog, 32 (4), 665-683.
Ajzen, I., & Fishbein, M. (1980). Understanding Attitudes and Predicting Social Behavior. Prentice Hall, Englewood Cliffs, NJ.
Ánh, N. (Ngày 13 tháng 11, 2018). Mô hình rau an toàn ở TP. Long Xuyên. Báo An Giang online. Truy cập từ https://baoangiang.com.vn/mo-hinh-rau-an-toan-o-tp-long-xuyen-a234359.html.
Demeritt, L. (2002). All Things Organic 2002: A Look at the Organic Consumer. The Hartman Group, Bellevue, WA.
Effendi, I., Ginting, P., Lubis, A. N., & Fachruddin, K. A. (2015). Analysis of Consumer Behavior of Organic Food in North Sumatra Province, Indonesia. Journal of Business and Management, 4 (1), 44-58.
Fishbein, M., & Ajzen, I. (1975). Belief, Attitude, Intention, and Behavior: An Introduction to Theory and Research. Reading, MA: Addison-Wesley.
Gefen, D. (2004). What makes an ERP implementation relationship worthwhile: linking trust mechanisms and ERP usefulness. Journal of Management Information Systems, 21 (1), 263-288.
Gracia, A., & Magistris, T. D. (2008). The demand for organic foods in the South of Italy: A discrete choice model. Food Policy, 33, 386-396.
Hà, N. K. G., & Bùi, N. V. (2019). Giáo trình Cao học Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong Kinh doanh- Cập nhật SmartPLS. Nhà xuất bản Tài chính. Hà Nội. DOI: 10.31219/osf.io/hbj3k. ISBN: 978-604-79-2154-6.
Hart, P., & Saunders, C. (1997). Power and trust: critical factors in the adoption and use of electronic data interchange. Organization Science, 8 (1), 23-42.
Hồ, T. D. Q. C. (2015). Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng tại TP.HCM. Truy cập từ https://xemtailieu.com/tai-lieu/cac-yeu-to-anh-huong-den-y-dinh-mua-thuc-pham-huu-co-cua-nguoi-tieu-dung-tai-tp-hcm-406187.html
Hoàng, T. B. T., Hoàng, L. K., Nguyễn, T. U., & Nguyễn, T. U. (2019). Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tiêu dùng thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng ở Hà Nội. VNU Journal of Science: Economics and Business, 35 (3), 79-90.
Howard, J. A., Shay, R. P., & Green, C. A. (1988). Measuring the effect of marketing information on buying intentions. Journal of Services Marketing, 2 (4), 27-35.
Hughner, R. S., McDonagh, P., Prothero, A., Shultz, C. J., & Stanton, J. (2007). Who are organic food consumers? A complication and review of why people purchase organic food. Journal of Consumer Behaviour, 6 (2-3), 94-110.
Kim, D. J., Ferrin, D. L., & Rao, H. R. (2008). A trust-based consumer decision-making model in electronic commerce: the role of trust, perceived risk, and their antecedents. Decision Support Systems, 44 (2), 544-564.
Kim, H. Y., & Chung, J. E. (2011). Consumer purchase intention for organic personal care products. Journal of Consumer Marketing, 28 (1), 40-47.
Kramer, R. M. (1999). Trust and distrust in organizations: emerging perspectives, enduring questions. Annual Review of Psychology, 50 (1), 569-598.
Lê, T. T. D. (2017). Các nhân tố tác động đến ý định mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng tại thành phố Đà Nẵng. Truy cập từ https://123doc.net//document/4826071-cac-nhan-to-tac-dong-den-y-dinh-mua-thuc-pham-huu-co-cua-nguoi-tieu-dung-tai-thanh-pho-da-nang.htm
Nguyễn, K. N. (2015). Ý định tiêu dùng thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng trẻ: vai trò của niềm tin. Tạp chí khoa học và công nghệ Đại học Đà Nẵng, 8 (93), 104-108.
O’Fallon, M. J., Gursoy, D., & Swanger, N. (2007). To buy or not to buy: impact of labelling on purchasing intentions of genetically modified foods. International Journal of Hospitality Management, 26 (1), 117-130.
Secapramana, L. V. H., & Katargo, A. L. G. (2019). Antecedents affecting organic food purchase intentions. The International Journal of Organizational Innovation, 12 (2), 140-150.
Steenkamp, J. B. E., & Van Trijp, H. C. (1991). The use of LISREL in validating marketing constructs. International Journal of Research in marketing, 8(4), 283-299.
Švecová, J., & Odehnalová, P. (2019). The determinants of consumer behaviour of students from Brno when purchasing organic food. Review of Economic Perspectives – Národohospodářský obzor, 19 (1). 49-64.
Teng, C. C., & Wang, Y. M. (2015). Decisional factors driving organic food consumption. British Food Journal, 117 (3), 1068-1081.
Thu, L. (Ngày 16 tháng 12, 2019). Phòng, chống ngộ độc thực phẩm cuối năm. Thời nay. Truy cập từ https://nhandan.com.vn/baothoinay/baothoinay-xahoi/baothoinay-xahoi-vande/item/42575602-phong-chong-ngo-doc-thuc-pham-cuoi-nam.html
Trịnh, T. A. (2014). Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua thực phẩm hữu cơ của khách hàng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Khoa học thương mại, 68, 36-42.
Vermeir, I., & Verbeke, W. (2006). Sustainable food consumption: exploring the consumer ‘attitude-behavioural intention’ gap. Journal of Agricultural and Environmental Ethics, 19 (2), 169-194.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Hà Nam Khánh Giao, Đinh Thị Kiều Nhung, Một số yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh tại Thành phố Hồ Chí Minh , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 30 (2018): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Hà Nam Khánh Giao, Bùi Thị Thuý An, Ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến sự gắn bó của nhân viên Công ty Cổ phẩn Thủy sản Sóc Trăng , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 24 (2017): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Huỳnh Đình Lệ Thu, Phạm Thị Thu Ngân, Nguyễn Thị Diễm Hằng, Nguyễn Phú Thạnh, Tiền tố và hậu tố của nhận diện thương hiệu Trường Đại học An Giang , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 4 (2024): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Huỳnh Đình Lệ Thu, Nhận thức về duy trì khoảng cách xã hội và rào cản hiệu quả học trực tuyến: Vai trò trung gian của thiếu tương tác xã hội trong đại dịch Covid-19 , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 12 Số 1 (2023): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Hà Nam Khánh Giao, Hồ Hữu Tấn, Sự thỏa mãn của khách hàng đối với trang web mua sắm theo nhóm qua mạng Hotdeal.vn , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 8 (2014): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Hà Nam Khánh Giao, Lê Quang Huy, Nguyễn Thị Cẩm Hồng, Khảo sát các yếu tố thu hút vốn đầu tư vào tỉnh Quảng Trị , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 3 (2013): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn