Phát triển du lịch làng nghề tỉnh Đồng Tháp

Nguyễn Minh Triết1
1 HVCH, Trường Đại học Cần Thơ

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Đồng Tháp là tỉnh có nguồn tài nguyên du lịch phong phú với nhiều di tích lịch sử, văn hóa, khu du lịch sinh thái,... Bên cạnh đó, nhiều làng nghề được xếp hạng là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia. Phát triển du lịch làng nghề sẽ là thế mạnh nổi trội để tỉnh Đồng Tháp đa dạng các sản phẩm du lịch, thu hút thêm nhiều du khách. Tuy nhiên, thế mạnh về du lịch làng nghề vẫn chưa được khai thác đúng mức. Bài viết này sẽ nghiên cứu tiềm năng phát triển, thực trạng du lịch tại các làng nghề ở tỉnh Đồng Tháp từ đó gợi ý giải pháp góp phần khai thác, phát triển du lịch làng nghề một cách bền vững.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2006), Thông tư Hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 của Chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn.
[2]. Thanh Dũng (2015), “Sống mãi với nghề xưa: Trăm năm nghề đóng ghe, xuồng Bà Đài”, http:// thanhnien.vn/van-hoa/song-mai-voi-nghe-xua-tram-nam-nghe-dong-ghe-xuong-ba-dai-533197.html.
[3]. Nguyễn Hữu Hiếu, “Sa Đéc: Cầu nối Đông và Tây Nam bộ”, http://hkhls.dongthap.gov.vn/wps/portal/hkhls/!ut/p/c0/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os_jQEDc3n1AXEwMDC383A88Q C59QJ2MTQ38nY_2CbEdFAJ4_LiA!/?WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/HKHLS/ sithkhls/sitadiadanh/21082012+sa+dec+cau+noi+dong+tay.
[4]. Lê Thị Minh Lý (2003), “Làng nghề và việc bảo tồn các giá trị văn hóa phi vật thể”, Tạp chí Văn hóa, (Số 4), tr. 68-71.
[5]. Lê Nam (2015), “Nhộn nhịp làng hoa kiểng Tân Quy Đông”, http://dulich.tuoitre.vn/ tin/20150208/nhon-nhip-lang-hoa-kieng-tan-quy-dong/708921.html.
[6]. Mai Văn Nam (2013), “Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề kết hợp du lịch ở ĐBSCL, Nghiên cứu kinh tế, (Số 422), tr. 62-69.
[7]. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Đồng Tháp (2014), Báo cáo Tổng kết công tác văn hóa, thể thao và du lịch tỉnh Đồng Tháp năm 2014, phương hướng nhiệm vụ năm 2015.
[8]. Nguyễn Văn Trí (2014), “Nghề đóng xuồng Long Hậu là di sản văn hóa phi vật thể”, http://bao- tintuc.vn/van-hoa/nghe-dong-xuong-long-hau-la-di-san-van-hoa-phi-vat-the-20141229073124229.htm.
[9]. Trung tâm thông tin - xúc tiến du lịch Vĩnh Phúc, “Phát triển sản phẩm du lịch làng nghề: Đừng để chỉ là tiềm năng”, http://vinhphuc.tourism.vn/index.php?cat=0114&itemid=1906.
[10]. UBND tỉnh Đồng Tháp (2015), Quyết định về việc ban hành Đề án phát triển du lịch tỉnh
Đồng Tháp giai đoạn 2015 - 2020, Số 03/2015/QĐ-UBND, ngày 15/01/2015.
[11]. Viện Nghiên cứu Văn hóa - Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2012), Tổng tập nghề và làng nghề truyền thống Việt Nam (tập 1), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
[12]. Bùi Văn Vượng (1998), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
[13]. Như Ý (2015), “Sa Đéc: xây dựng thành phố hoa gắn với phát triển du lịch”, https://dongthap.gov.vn/wps/wcm/connect/DTP/sitinternet/sitdoanhnghiep/sitadoanhnghiep_doanhnhan/20150220- sa+dec.