Quy tắc "tiên học lễ…" và câu chuyện Hồ Chí Minh tiếp Kliment Voroshilov

Đặng Quốc Bảo1, Phạm Minh Giản2,, Tăng Thái Thuỵ Ngân Tâm3
1 Viện Trí Việt, Việt Nam
2 Trường Đại học Đồng Tháp, Việt Nam
3 Phòng Khoa học và Công nghệ, Trường Đại học Đồng Tháp, Việt Nam

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Đường lối giáo dục và đào tạo của nước ta là đào tạo ra những con người có đủ đức, đủ tài, có khả năng đáp ứng yêu cầu của thời đại mới. Nhưng hiện nay, tình trạng giáo dục đào tạo có phần nghiêng về kiến thức, kĩ năng chuyên môn nhiều hơn là trau dồi, rèn luyện phẩm chất đạo đức. Hồ Chí Minh là người luôn coi trọng cả hai yếu tố tài và đức, trong suốt cuộc đời học tập, làm việc, sinh sống Người luôn đề cao cả hai yếu tố này. Bài viết sẽ trình bày một vài ý tưởng về mối quan hệ giữa tài và đức hay giữa văn và lễ của Hồ Chí Minh và một vài học giả. Trong đó minh chứng việc áp dụng tư tưởng “tiên học lễ…” của Hồ Chí Minh trong cuộc sống và công việc của Người thông qua câu chuyện giữa Người và nguyên soái Xô Viết Voroshilov.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Đào, D. A. (2006). Việt Nam văn hóa sử cương. Hà Nội: NXB Văn hoá - Thông tin.
Khoa Lý luận chính trị, Trường Đại học Duy Tân. (18/11/2015). Khái niệm Gia phong, gia phả, gia huấn, gia pháp (tài liệu học tập). Truy cập từ https://kmacle.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/101/940/khai-niem-gia-phong-gia-pha-gia-huan-gia-phap.
Nguyễn, H. L. (1995). Sách Khổng Tử. Hà Nội: NXB Văn hoá - Thông tin.
Nguyễn, V. H. (1944 - 2017). Văn minh Việt Nam. Hà Nội: NXB Hội Nhà văn.

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

1 2 3 4 > >>