Dùng máy tính cầm tay Casio fx 570 VNplus hỗ trợ giải một số dạng bài tập trắc nghiệm môn toán nội dung Giải tích
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Chúng tôi giới thiệu và phát triển nâng cao một số giải thuật máy tính trên dòng máy Casio fx 570 VnPlus để giải một số dạng bài tập trắc nghiệm môn toán nội dung giải tích lớp 12. Khi đề cập mỗi dạng toán, chúng tôi nêu cơ sở toán học khi giải chúng theo cách tự luận thông thường và cách giải nhanh bằng máy tính cầm tay. Chúng tôi tổng quát thành các dạng chung có thể giải được bằng giải thuật đã nêu. Cuối cùng, chúng tôi đưa ra một số bài tập minh họa. Các giải thuật và dạng bài tập được nêu giúp giáo viên toán có cách ra đề kiểm tra, đề thi phù hợp, tránh các dạng toán đã có giải thuật máy tính tìm kết quả nhanh chóng mà học sinh không cần vận dụng kiến thức toán học để giải.
Từ khóa
Casio fx 570 VnPlus, giải thuật máy tính, toán trắc nghiệm
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Trần Thế Anh, Nguyễn Thành Nghĩa, Lê Trung Hiếu, Một vài điều kiện cho tính co suy rộng của các hệ phương trình vi phân có chậm , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 12 Số 2 (2023): Chuyên san Khoa học Tự nhiên (Tiếng Việt)
- Lê Văn Huy, Lê Trung Hiếu, Đề xuất một số giải thuật lập trình trên máy tính Casio fx-570Vn Plus để giải nhanh các dạng toán sơ cấp , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 26 (2017): Phần B - Khoa học Tự nhiên
- Lê Ngô Nhật Huy, Lê Trung Hiếu, Dùng máy tính cầm tay Casio fx-580VN X hỗ trợ giải một số dạng toán giải tích lớp 12 , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 38 (2019): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Nguyễn Thành Nhân, Lê Trung Hiếu, Phạm Nhựt Khoa, Nghiên cứu ứng dụng chức năng Table của máy tính Casio fx-580VN X vào hỗ trợ giải một số dạng toán phổ thông , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 9 Số 3 (2020): Chuyên san Khoa học Tự nhiên (Tiếng Việt)
- Lê Trung Hiếu, Nguyễn Thị Thu Hải, Điều kiện đủ cho tính ổn định nghiệm của hệ phương trình sai phân phi tuyến có chậm chịu nhiễu , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 25 (2017): Phần B - Khoa học Tự nhiên