Khảo sát khả năng xử lý nước thải chế biến thủy sản trên chất quang xúc tác N, W-TiO2/Bentonit
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Vật liệu N, W-TiO2/Bentonit được điều chế bằng phương pháp trộn ướt hỗn hợp bột khô N, W-TiO2 trong huyền phù bentonit, và tính chất của vật liệu được xác định bởi các phương pháp XRD,TEM và BET. Ảnh hưởng của thời gian và lượng chất xúc tác đến quá trình phân hủy quang các hợp chất hữu cơ có trong nước thải chế biến thủy sản cũng được khảo sát. Kết quả nghiên cứu cho thấy, vật liệu điều chế được có kích thước hạt khoảng 3,5 nm, diện tích bề mặt riêng khoảng 71,82 m2/g và có khả năng xử lý tốt nước thải chế biến thủy sản. Với lượng chất xúc tác 150 g/100 L nước thải và thời gian phân hủy khoảng 6 giờ thì nước thải sau quá trình xử lý đã đạt được mức A theo tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
Titani dioxide, bentonit, phân hủy quang, chế biến thủy sản, quy mô pilot
Tài liệu tham khảo
[2]. Gaya U. I., Abdullah A. H. (2008), “Heterogeneous photocatalytic degradation of organic contaminants over titanium dioxide: A review of fundamentals, progress and problems”, Journal of Photochemistry and Photobiology C: Photochemistry Reviews, (9), p. 1-12.
[3]. Hoffmann M. R., Martin S. T., Choi W., Bahnemann D. W. (1995), “Environmental applications of semiconductor photocatalysis”, Chem. Rev., (95), p. 69-96.
[4]. Kubacka A., Belén B. B., Colón G., Marcos Fernández-García (2010), “Doping level effect on sunlight-driven W, N-co-doped TiO2-anatase photo-catalysts for aromatic hydrocarbon partial oxidation”, Applied Catalysis B: Environmental, (93), p. 274-281.
[5]. Mills A., Richard H. D., Worsley D. (1993), “Water purifi cation by semiconductor photocatalysis”, Chem. Sos. Revs., (22), p. 417-425.
[6]. Tổng cục Môi trường (2015), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chế biến thủy sản (QCVN 11-MT:2015/BTNMT), Bộ Tài nguyên và Môi trường, Hà Nội.
[7]. Xu J., Ao Y., Fu D., Yuan C. (2010), “A simple route to synthesize highly crystalline N-doped TiO2 particles under low temperature”, Journal of Crystal Growth, (310), p. 4319-4324.
[8]. Xu L., Tang C. Q., Qian J., Huang Z. B. (2010), “Theoretical and experimental study on the electronic structure and optical absorption properties of P-doped TiO2”, Applied Surface Science, (256), p. 2668-2671.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Hữu Nghị, Nguyễn Đình Thành, Nghiên cứu xử lý arsenic trong nước bằng vật liệu carbon từ tính tổng hợp từ nguồn thải rơm rạ , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 11 Số 2 (2022): Chuyên san Khoa học Tự nhiên (Tiếng Việt)
- Huynh Tuan Anh, Nguyen Huu Nghi, Pham Dinh Du, Preparation and characteristics of MIL-53 metal-organic framework material with Al/Fe-bimetallic component , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 10 Số 5 (2021): Chuyên san Khoa học Tự nhiên (Tiếng Anh)
- Nguyen Minh Thao, Bui Tho Thanh, Ho Sy Thang, Nguyen Van Hung, Nguyen Huu Nghi, Calculations on the structures of ScGenSc0/- (n = 3, 4) clusters , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 11 Số 5 (2022): Chuyên san Khoa học Tự nhiên (Tiếng Anh)
- Nguyễn Văn Hưng, Nguyễn Ngọc Bích, Phan Trung Cang, Lê Thanh Tuyền, Đánh giá khả năng xử lý nước thải chế biến thủy sản trên vật liệu nano SiO2 với quy mô pilot , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 31 (2018): Phần B - Khoa học Tự nhiên
- Bùi Thị Minh Nguyệt, Tổng hợp hydrotanxit Mg/Al làm xúc tác cho phản ứng ngưng tụ andol giữa axeton và benzandehit , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 33 (2018): Phần B - Khoa học Tự nhiên
- Nguyễn Văn Hùng, Liên văn bản trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1986 , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 3 (2013): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn