Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn acid lactic có khả năng ứng dụng trong lên men nước đu đủ

Lư Ngọc Trâm Anh1, Bùi Hoàng Đăng Long1, Đặng Trí Trung1, Nguyễn Ngọc Thạnh1, Bùi Hoàng Đăng Long1, Ngô Thị Phương Dung1, Huỳnh Xuân Phong1
1 Viện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Cần Thơ

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục đích phân lập và tuyển chọn vi khuẩn acid lactic có khả năng ứng dụng để sản xuất nước đu đủ lên men. Kết quả đã phân lập được 17 chủng vi khuẩn acid lactic từ 7 mẫu đu đủ lên men tự nhiên. Sơ tuyển được 5 chủng vi khuẩn acid lactic (DD21, DD41, DD42, DD52 và DD61) có khả năng phát triển trên môi trường MRS agar bổ sung 2,0% (v/v) acid lactic. Thông qua các kết quả phân tích nước đu đủ lên men ở 37oC sau 48 giờ cho thấy chủng DD52 có các đặc điểm tốt (hàm lượng acid đạt 8,48 g/l và mật số vi khuẩn 5,78 x 108 CFU/ml), được tuyển chọn cho thử nghiệm lên men nước đu đủ và được định danh thuộc loài Lactobacillus plantarum với mức độ tương đồng 99%.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. S. A. Abdullah and M. M. Osman (2010), “Isolation and identifi cation of lactic acid bacteria from raw cow milk, white cheese and rob in Sudan”, Pakistan Journal of Nutrition, 9 (12), p. 1203-1206.
[2]. F. Guarner and G. J. Schaafsma (1998), “Probiotics”, International Journal of Food Microbiology, (39), p. 237-238.
[3]. W. H. Lin, C. F. Hwang, L. W. Chen, and H. Y. Tsen (2006), “Viable counts characteristic evalu- ation for commercial lactic acid bacteria products”, Food Microbiology, 23 (1), p. 74-81.
[4]. P. Marteau, M. de Vrese, C. J. Cellier, and J. Schrezenmier (2001), “Protection from gasteroin- testinal diseases with the use of probiotics”, American Journal Clinical Nutrition, 73 (2), p. 430S-436S.
[5]. T. Mattila-Sandholm, P. Myllarinen, R. Crittenden, G. Mogensen, R. Fonden, and M. Saarela (2002), “Technological challenges for future probiotic foods”, International Dairy Journal, (12), p. 173-182.
[6]. E. B. Minelli and A. Benini (2008), “Relationship between number of bacteria and their probiotic effects”, Microbial Ecology in Health and Disease, (20), p. 180-183.
[7]. Huỳnh Xuân Phong, Dương Kim Mỹ, Nguyễn Thị Pha Ly, Nguyễn Ngọc Thạnh, Trần Vũ Phương và Ngô Thị Phương Dung (2008), Sản xuất nước cà chua lên men bằng vi khuẩn lactic, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở (mã số: T2007-04), Trường Đại học Cần Thơ.
[8]. N. P. Shah (2000), “Probiotic bacteria: Selective enumeration and survival in dairy food”, Jounal of Dairy Science, 83 (4), p. 894-907.
[9]. Subhashini (2014), “Bioprospecting of lactic acid bateria for potentiality as probiotics”, International Journal of Microbiological Research, 5 (2), p. 90-97.
[10]. Nguyễn Ngọc Thạnh, Huỳnh Xuân Phong, Nguyễn Thị Việt Trinh, Huỳnh Thị Thu Ba, Bùi Hoàng Đăng Long, Ngô Thị Phương Dung (2015), “Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn lactic ứng dụng trong lên men sữa chua bổ sung tảo Spirulina”, Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, 40 (1), tr. 8-14.

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả