Thử nghiệm sản xuất ethanol từ dịch thủy phân vỏ trái ca cao sử dụng nấm men Saccharomyces cerevisiae
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Vỏ trái ca cao (trên 40% cellulose) là một trong những nguồn phế phẩm trong sản xuất nông nghiệp và có thể được tận dụng trong sản xuất ethanol sinh học. Mục tiêu của nghiên cứu nhằm đánh giá khả năng lên men ethanol từ nguồn dịch thủy phân và xác định các điều kiện lên men với nấm men Saccharomyces cerevisiae. Kết quả cho thấy quá trình lên men bằng chủng nấm men Saccharomyces cerevisiae VVĐ3 thu được 5,14% (v/v) ethanol và hiệu suất tiêu thụ đường đến 97,66% với các điều kiện được xác định: mật số giống chủng 106 tế bào/ml, hàm lượng đường khử 8,62% (w/v) và pH 5,5 ở nhiệt độ 30-32oC trong 7 ngày lên men. Kết quả đạt được cho thấy tiềm năng ứng dụng trong sản xuất ethanol sinh học từ nguồn phế phẩm nông nghiệp là vỏ trái ca cao.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
cellulose, dịch thủy phân vỏ ca cao, lên men ethanol, Saccharomyces cerevisiae
Tài liệu tham khảo
[2]. D. A. Costa, C. J. de Souza, P. S. Costa, M. Q. Rodrigues, A. F. dos Santos, M. R. Lopes, H. L. Genier, W. B. Silveira, and L. G. Fietto (2014), “Physiological characterization of thermotolerant yeast for cellulosic ethanol production”, Applied Microbiology and Biotechnology, (98), p. 3829-3840.
[3]. Lương Đức Phẩm (2009), Nấm men công nghiệp, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
[4]. Ngô Thị Phương Dung, Lý Huỳnh Liên Hương và Huỳnh Xuân Phong (2011), “Phân lập, tuyển chọn nấm men và xác định điều kiện ảnh hưởng quy trình lên men rượu vang dưa hấu”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (số 18b), tr. 137-145.
[5]. I. Orlandi, R. Ronzulli, N. Casatta, and M. Vai (2013), “Ethanol and acetate acting as carbon/ energy sources negatively affect yeast chronological aging”, Oxidative Medicine and Cellular Longevity, 2013 (ID 802870), p. 1-10.
[6]. M. E. Pampulha and M. C. Loureiro-Dias (1989), “Combined effect of acetic acid, pH and ethanol on intracellular pH of fermenting yeast”, Applied Microbiology and Biotechnology, 31 (5), p. 547-550.
[7]. Phạm Thiếu Quân, Lê Thị Vân An, Phan Lê Bảo Ngọc, Trần Hải My, Nguyễn Ngọc Thạnh và Huỳnh Xuân Phong (2013), Nghiên cứu khả năng thủy phân và điều kiện lên men sản xuất ethanol sinh học từ vỏ trái ca cao, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, Trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ.
[8]. O. A. Samah, S. Sias, Y. G. Hua, and N. N. Hussin (2011), “Production of ethanol from cocoa pod hydrolysate”, ITB Journal of Science, 43 (2), p. 87-94.
[9]. R. E. H. Sims, W. Mabee, J. N. Saddler, and M. Taylor (2010), “An overview of second generation biofuel technologies”, Bioresource Technology, (101), p. 1570-1580.
[10]. K. Tasun, P. Chose, and K. Ghen (1970), “Sugar determination of DNS method”, Biotechnology and Bioengineering, (12), p. 921.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Lư Ngọc Trâm Anh, Bùi Hoàng Đăng Long, Đặng Trí Trung, Nguyễn Ngọc Thạnh, Bùi Hoàng Đăng Long, Ngô Thị Phương Dung, Huỳnh Xuân Phong, Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn acid lactic có khả năng ứng dụng trong lên men nước đu đủ , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 21 (2016): Phần B - Khoa học Tự nhiên
- Bùi Hoàng Đăng Long, Huỳnh Xuân Phong, Nguyễn Ngọc Thạnh, Ngô Thị Phương Dung, Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn lactic chịu nhiệt từ phụ phẩm nông nghiệp , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 31 (2018): Phần B - Khoa học Tự nhiên
- Nguyễn Ngọc Thạnh, Phạm Thị Anh Thơ, Lưu Minh Châu, Bùi Hoàng Đăng Long, Huỳnh Xuân Phong, Khảo sát điều kiện nuôi cấy thích hợp cho khả năng sinh sắc tố và monacolin K từ Monascus purpureus , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 11 Số 2 (2022): Chuyên san Khoa học Tự nhiên (Tiếng Việt)
- Huỳnh Xuân Phong, Phạm Thiếu Quân, Nguyễn Ngọc Thạnh, Ngô Thị Phương Dung, Nghiên cứu khả năng thủy phân vỏ trái ca cao bằng acid ứng dụng trong sản xuất ethanol sinh học , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 16 (2015): Phần B - Khoa học Tự nhiên