Bản chất của liên kết hóa học trong phân tử SO3 từ góc nhìn của hóa học lượng tử tính toán

Võ Phước Duy1, Trần Quốc Trị2, Trần Văn Tân2
1 Sinh viên, Khoa Sư phạm Hóa - Sinh - Kỹ thuật Nông nghiệp
2 Khoa Sư phạm Hóa - Sinh - Kỹ thuật Nông nghiệp

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Phiếm hàm B3LYP và phương pháp tính CASSCF (complete active space self-consistent field) được sử dụng để nghiên cứu cấu trúc hình học và cấu trúc electron của phân tử SO3, ion SO3+, và ion SO3. Các tính chất của phân tử SO3 như độ dài liên kết, góc liên kết, năng lượng ion hóa, ái lực electron,… tính được với phiếm hàm B3LYP cho kết quả rất phù hợp với các kết quả thực nghiệm. Kết quả phân tích các orbital phân tử thu được từ phép tính CASSCF cho biết ngoài bộ khung liên kết σ, trong phân tử có một liên kết πp-p và hai liên kết πd-p với liên kết πd-p là yếu hơn nhiều so với liên kết πp-p. Kết quả phân tích sự phân bố mật độ electron trong phân tử cho thấy electron phân bố ở các nguyên tử O cao hơn ở nguyên tử S. 

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Francesco Aquilante, Luca De Vico, Nicolas Ferré, Giovanni Ghigo, Per-åke Malmqvist, Pavel Neogrády, Thomas Bondo Pedersen, Michal Pitoňák, Markus Reiher, Björn O. Roos, Luis Serrano-Andrés, Miroslav Urban, Valera Veryazov and Roland Lindh (2010), “MOLCAS 7: The Next Generation”, Journal of Computational Chemistry, (31), p. 224-247.
[2]. S. Dobrin, B. H. Boo, L. S. Alconcel and R. E. Continetti (2000), “Photoelectron spectroscopy of SO3− at 355 and 266 nm”, The Journal of Physical Chemistry A, (104), p. 10695-10700.
[3]. Trần Thành Huế (2013), Hĩa học đại cương 1 - Cấu tạo chất, NXB Đại học Sư Phạm, Ha Nội.
[4]. P. J. Linstrom and W. G. Mallard (2015), NIST Chemistry WebBook, NIST Standard Reference Database Number 69, National Institute of Standards and Technology, Gaithersburg MD, 20899, http://webbook.nist.gov.
[5]. Hoàng Nhâm (2006), Hóa học Vơ cơ Tập 1, NXB Gio Dục, Hà Nội.
[6]. Hoàng Nhâm (2006), Hóa học Vơ cơ Tập 2, NXB Gio Dục, Hà Nội.
[7]. Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc Ánh, Lê Mậu Quyền và Phan Quang Thái (2006), Hóa Học 10 Nâng Cao, NXB Gio Dục, Ha Nội.
[8]. M. Valiev, E. J. Bylaska, N. Govind, K. Kowalski, T. P. Straatsma, H. J. J. Van Dam, D. Wang, J. Nieplocha, E. Apra, T. L. Windus and W. A. de Jong (2010), "NWChem: A Comprehensive and Scalable Open-Source Solution for Large Scale Molecular Simulations", Computer Physics Communications, (181), p. 1477-1489.
[9]. Florian Weigend v Reinhart Ahlrichs (2005), "Balanced basis sets of split valence, triple zeta valence and quadruple zeta valence quality for H to Rn: Design and assessment of accuracy", Physical Chemistry Chemical Physics, (7), p. 3297-3305.
[10]. David E. Woon v Thom H. Dunning (1993), "Gaussian Basis Sets for Use in Correlated Molecular Calculations. III. The Atoms Aluminum through Argon", The Journal of Chemical Physics, (98), p. 1358-1371.

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả