Lao động nông thôn tỉnh Đồng Tháp - Thực trạng và giải pháp

Nguyễn Hoàng Trung1
1 NCS, Khoa Kinh tế &Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Đồng Tháp

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Lao động nông thôn tỉnh Đồng Tháp là một bộ phận quan trọng trong lực lượng lao động của tỉnh. Bài báo nghiên cứu thực trạng lao động nông thôn để thấy được những hạn chế, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn lao động nông thôn góp phần phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Tháp trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Lê Xuân Bá (2009), Nghiên cứu dự báo chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp, nông thôn và các giải pháp giải quyết việc làm trong quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH đô thị nước ta, Đề tài cấp Nhà nước 02.01, 2009.
[2]. Bộ luật Lao động nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1985.
[3]. Mai Thanh Cúc (2005), Giáo trình phát triển nông thôn, NXB Nông Nghiệp.
[4]. Phạm Lan Hương (2005), Lao động - việc làm trong nông thôn và kiến nghị chính sách cho 5 năm 2006-2010, Báo cáo cho Viện chính sách và chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn, Bộ NN và PTNT.
[5]. Chu Thanh Hưởng (2004), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, NXB Công an Nhân dân.
[6]. Trần Thu Hồng Ngọc (2013), Các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng có việc làm của lao động nam nông thôn trong lĩnh vực phi nông nghiệp tại huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Cần Thơ.
[7]. T. Readon, C.B.Barrett and P.Webb (2001), Nonfarm Income Diversification and Household Livelihood Strategies in Rural Africa: Concepts, Dynamics, and Policy Implications, Food policy, 26():315-331.
[8]. T. Reardon (1997), "Using Evidence of Household Income Diversification to Inform Study of Rural Nonfarm Labour Market in Africa",World Development, 25(5):735-747.
[9]. Phạm Quý Thọ (2006), Chuyển dịch cơ cấu lao động trong xu hướng hội nhập quốc tế, NXB Lao động Xã hội.
[10]. Tổng cục thống kê (2013), Báo cáo điều tra lao động và việc làm năm 2012.