Nghiên cứu lí thuyết cơ chế phản ứng giữa gốc propynylidyne (Ċ3H) và phân tử propanenitrile (C2H5CN)
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Phản ứng của gốc propynylidyne và propanenitril đã được nghiên cứu bởi lý thuyết phiếm hàm mật độ (DFT)với phiếm hàm B3LYP với bộ hàm cơ sở 6-311++G(d,p). Từ đó, thế năng bề mặt (PES) của hệ Ċ3H+C2H5CN cũng được thiết lập. Kết quả tính toán cho biết sản phẩm của phản ứng này có thể là (CCCH2 + ĊH2CH2CN), (CCCH2 + CH3ĊHCN), (c-HCCCH + ĊH2CH2CN), (c-HCCCH + ĊH2CH2CN), (C3HCN + Ċ2H5), (HCC2NCCHCH3 + H), (HCC2NCCH2 + ĊH3), (HCCCHN + C2H4) và (c-C3HCN + Ċ2H5). Tuy nhiên, sự tạo thành (c-HCCCH + ĊH2CH2CN) và (HCCCHNĊ + C2H4) là thuận lợi nhất. Nghiên cứu này là một đóng góp cho sự hiểu biết về khả năng phản ứng của gốc propynylidyne với phân tử nhỏ trong khí quyển và hóa học đốt cháy.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
Cơ chế phản ứng, gốc propynylidyne, lý thuyết phiếm hàm mật độ (DFT), propanenitril
Tài liệu tham khảo
Hartung, R. (1982). Cyanides and nitriles. Patty’s industrial hygiene and toxicology, 2, 4845-4900.
Dong, H., Ding, Y. H., & Sun, C. C. (2005). Radical-molecule reaction C3H + H2O: A mechanistic study. The Journal of Chemical Physics, 122(6), 064303. https://doi.org/10.1063/1.1844301.
Irvine, W. M., Friberg, P., Hjalmarson, Å., Johansson, L. E. B., Thaddeus, P., Brown, R. D., & Godfrey, P. D. (1984). Confirmation of the Existence of Two New Interstellar Molecules: C3H and C3O. In Bulletin of the American Astronomical Society, 16, 877.
Flores, J. R., & Gomez, F. J. (2001). A theoretical study of the S + C3H reaction: Potential energy surfaces. The Journal of Physical Chemistry A, 105(45), 10384-10392. https://doi.org/10.1021/jp011532k.
Frisch, M. J., Trucks, G. W., Schlegel, H. B., Pople, J. A. Gaussian, Inc., Pittsburgh PA, http://cccbdb.nist.gov/
Frisch, M. J. (2010). Gaussian 09, Revision C.01, Gaussian, Inc, Wallingford CT.
Nizamov, B., & Leone, S. R. (2004). Kinetics of C2H reactions with hydrocarbons and nitriles in the 104 − 296 K temperature range. The Journal of Physical Chemistry A, 108(10), 1746-1752. http://dx.doi.org/10.1021/jp031162v.
Thái, D. T. (2008). Cơ chế phản ứng hóa học hữu cơ. Hà Nội: NXB Khoa học và kỹ thuật.
Trần, Q. T., & Nguyễn, T. M. H.. (2011). Nghiên cứu lí thuyết cơ chế phản ứng giữa C2H và C2H5CN, Tạp chí Hoá học, 49(6), 60-64.
Thaddeus, P., Gottlieb, C. A., Hjalmarson, A., Johansson, L. E. B., Irvine, W. M., Friberg, P., & Linke, R. A. (1985). Astronomical identification of the .C3H radical. The Astrophysical Journal, 294, L49-L53. http://dx.doi.org/10.1086/184507.
Willhite, CC. (1981). Inhalational toxicology of acute exposure to aliphatic nitriles. Clin Toxicol, 18(8), 991-1003. https://doi.org/10.3109/15563658108990329.
Woon, D. E. (1995). A correlated ab initio study of linear carbon-chain radicals CnH (n = 2− 7). Chemical Physics Letters, 244(1-2), 45-52. http://dx.doi.org/10.1016/0009-2614(95)00906-k.
Xie, H. B., Ding, Y. H., & Sun, C. C. (2006). Radical reaction C3H + NO: A mechanistic study. Journal of Computational Chemistry, 27(5), 641-660. https://doi.org/10.1002/jcc.20367.
Yamamoto, S., Saito, S., Ohishi, M., Suzuki, H., Ishikawa, S. I., Kaifu, N., & Murakami, A. (1987). Laboratory and astronomical detection of the cyclic C3H radical. Astrophysical Journal, Part 2-Letters to the Editor, 322, L55-L58. Research supported by the Inoue Foundation for Science and Japan Society for the Promotion of Science, 322, L55-L58. http://dx.doi.org/10.1086/185036.
Zhu, W. W., Jin, L., Cui, Z. H., Zhang, S. W., & Ding, Y. H. (2013). Understanding the oxidation of the tricarbon radical C3H: A reaction pathway survey. International Journal of Quantum Chemistry, 113(23), 2506-2513. https://doi.org/10.1002/qua.24490.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Tran Van Tan, Ngo Thi Phuoc An, Tran Thanh Tuan, Nguyen Thi Hong Hanh, Nguyen Minh Thao, Tran Quoc Tri, Nguyen Hoang Lin, Structures and properties of VB5−/0 clusters from density functional theory calculations , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 9 Số 5 (2020): Chuyên san Khoa học Tự nhiên (Tiếng Anh)
- Võ Phước Duy, Trần Quốc Trị, Trần Văn Tân, Bản chất của liên kết hóa học trong phân tử SO3 từ góc nhìn của hóa học lượng tử tính toán , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 16 (2015): Phần B - Khoa học Tự nhiên
- Huỳnh Bạch Phúc Hậu, Nguyễn Minh Thảo, Phan Trung Cang, Trần Quốc Trị, Trần Văn Tân, Nghiên cứu các trạng thái electron của các cluster MnB0/-/+ bằng phương pháp tính đa cấu hình CASSCF/CASPT2 , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 30 (2018): Phần B - Khoa học Tự nhiên
- Trần Thị Mỹ Nhân, Nguyễn Minh Thảo, Trần Quốc Trị, Trần Văn Tân, Nghiên cứu các trạng thái electron của các cluster MnB20/−/+ , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 40 (2019): Phần B - Khoa học Tự nhiên
- Trần Văn Trận, Trần Quốc Trị, Nguyễn Minh Thảo, Phan Trung Cang, Trần Văn Tân, Phân tích phổ quang electron của cluster MnS- bằng hóa học lượng tử tính toán , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 21 (2016): Phần B - Khoa học Tự nhiên
- Trần Văn Trận, Trần Quốc Trị, Nguyễn Minh Thảo, Phan Trung Cang, Trần Văn Tân, Nghiên cứu cấu trúc hình học và cấu trúc electron của cluster MnS3-/0 bằng hóa học tính toán và giải thích phổ quang electron của cluster anion , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 23 (2016): Phần B - Khoa học Tự nhiên