Đề xuất một số giải thuật lập trình trên máy tính Casio fx-570Vn Plus để giải nhanh các dạng toán sơ cấp

Lê Văn Huy1, Lê Trung Hiếu2,
1 Sinh viên, Trường Đại học Đồng Tháp
2 Trường Đại học Đồng Tháp

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Trong bài báo này, chúng tôi đưa ra một số giải thuật lập trình trên dòng máy tính Casio fx-570VN Plus để giải nhanh các dạng toán về liên phân số, phương trình nghiệm nguyên và phương trình vô tỉ. Việc giải toán theo các giải thuật và quy trình mới này sẽ rút ngắn thời gian tính toán, hạn chế sai số và góp phần đơn giản hóa các quy trình tính toán theo những phương pháp thông thường trước đây. Mỗi dạng toán được đề cập dưới đây, chúng tôi đều có ví dụ được tính toán chi tiết nhằm minh họa cho các kết quả đạt được.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016), Danh sách máy tính cầm tay được đem vào phòng thi, Số 2571/BGDĐT-CNTT, ban hành ngày 1 tháng 6 năm 2016, Hà Nội.
[2]. Đoàn Trí Dũng, Bùi Thế Việt (2015), Phương pháp sử dụng máy tính Casio trong giải toán phương trình, bất phương trình, hệ phương trình, NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
[3]. Lê Trung Hiếu, Lê Văn Huy (2015), “Đề xuất một số giải thuật sử dụng phím CALC trong lập trình giải toán máy tính cầm tay”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, số (12 (78)), tr. 126-137.
[4]. Nguyễn Văn Mậu, Bùi Công Huấn, Đặng Hùng Thắng, Trần Nam Dũng, Đặng Huy Ruận (2004), Một số chuyên đề toán học chọn lọc bồi dưỡng học sinh giỏi, Đại Học Quốc Gia Hà Nội.
[5]. H., Pomerantz (1997), The role of calculators in math education, Texas Instruments.
[6]. Nguyễn Tiến Tài (2007), Giáo trình phương trình nghiệm nguyên, NXB Đại học Sư phạm.
[7]. K. G. Tay (2006), How to use calculator casio fx-570MS in numerical methods, Penerbit UTHM.
[8]. Lại Đức Thịnh (1977), Giáo trình số học, NXB Giáo dục.
[9]. Lê Thái Bảo Thiên Trung (2011), “Vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học toán và lợi ích của máy tính cầm tay”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, (số 30 (64)), tr. 51-58.
[10]. M. Y. Yasin (2012), “Scientific calculators and the skill of efficient Computation”, BIBECHANA: A multidisciplinary journal of science, technology and mathematics, Vol. 8, p. 31-36.

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả