Mức độ hài lòng của sv về chất lượng dịch vụ đào tạo tại khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Đồng Tháp

Lê Thị Loan1, , Nguyễn Hoàng Trung1, Phạm Xuân Viễn1
1 Trường Đại học Đồng Tháp

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Trên cơ sở ứng dụng một số mô hình nghiên cứu về chất lượng dịch vụ, chất lượng đào tạo trong, ngoài nước và xuất phát từ những đặc điểm riêng về dịch vụ đào tạo của Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Đồng Tháp, bài báo chỉ ra thực trạng mức độ hài lòng của SV đối với chất lượng dịch vụ đào tạo tại Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Đồng Tháp.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Brady M. K., Cronin, J. J. & Brand R. R. (2002), “Performance-only Measures of Service Quality: A Replication and Extension”, Journal of Business Research, (55), pp. 17-31.
[2]. Costas, Z. & Vasiliki, V. (2007), “Service Quality Assessment in A Greek Higher Education Institute”, Journal of Business Economics and Management, 9 (1), p. 33-45 .
[3]. Cronin, J.J., Taylor, S.A (1992), “Measuring service quality: A reexamination and extension”, Journal of Marketing, (56), p. 55-68.
[4]. Lee H., Lee Y., Yoo D. (2000), “The determinants of perceived service quality and its relationship with satisfaction”, Journal of services marketing, (14), p.217-231.
[5]. Nguyễn Thành Long (2006), “Sử dụng thang đo SERVPERF để đánh giá chất lượng đào tạo đại học”, Thông tin khoa học Đại học An Giang, (27), tr. 19-23.
[6]. Nguyễn Thị Thắm (2010), “Khảo sát sự hài lòng của SV đối với hoạt động đào tạo tại Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQG HCM”, Luận văn thạc sĩ Đo lường Đánh giá trong giáo dục, Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục, ĐHQG Hà Nội.
[7]. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức.