Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng của Keo tai tượng (Acacia mangium Wild) tại huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên

Nguyễn Thị Thoa1, Nguyễn Tấn Hùng1, Trịnh Quang Huy1
1 Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Kết quả nghiên cứu về sinh trưởng của Keo tai tượng (Acacia mangium Wild) tại huyện Phú Lương cho thấy: Mật độ của rừng trồng giảm dần theo tuổi. Tốc độ sinh trưởng giữa các tuổi, các vị trí địa hình là có sự khác nhau rõ rệt, các giá trị D1.3,Hvn (max) và D1.3, Hvn (min) có sự chênh lệch lớn, chứng tỏ trong lâm phần, cây rừng đã có sự phân hóa mạnh, trữ lượng rừng thay đổi theo tuổi. Kết quả nghiên cứu là cơ sở để đưa ra những định hướng trong kinh doanh rừng nhằm nâng cao năng suất và trữ lượng rừng.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Vũ Tiến Hinh và Phạm Ngọc Giao (1997), Điều tra rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
[2]. Vũ Tiến Hinh (2003), Sản lượng rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
[3]. Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Văn Tuấn (2001), Tin học ứng dụng trong lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
[4]. Nguyễn Ngọc Lung và Đào Công Khanh (1999), Nghiên cứu tăng trưởng và sản lượng rừng trồng (áp dụng cho rừng Thông ba lá ở Việt Nam), NXB Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh.
[5]. Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Trọng Bình (2005), Khai thác và sử dụng SPSS để xử lý số liệu nghiên cứu trong Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
[6]. Viện Điều tra, Quy hoạch rừng (1995), Sổ tay điều tra quy hoạch rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả