"Thi ân mạc niệm, thụ ân mạc vong": Minh triết ứng xử trong nhà trường tạo ra động lực dạy - học chân chính

Đặng Quốc Bảo1, Phạm Minh Giản2, , Tăng Thái Thuỵ Ngân Tâm3
1 Viện Trí Việt, Việt Nam
2 Trường Đại học Đồng Tháp, Việt Nam
3 Phòng Khoa học và Công nghệ, Trường Đại học Đồng Tháp, Việt Nam

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Người xưa có câu nói “Thi ân mạc niệm, thụ ân mạc vong” với ý nghĩa muốn nói rằng người làm ơn cho người khác việc gì có thể không cần ghi nhớ trong lòng, nhưng người mang ơn lại chắc chắn không thể quên ơn nghĩa kia. Câu nói này ứng vào trong văn hoá ứng xử nhà trường, liên hệ đến mối quan hệ giữa thầy và trò, có thể trở thành động lực dạy – học chân chính. Đó là người thầy luôn dốc hết sức mình truyền dạy tri thức, cách làm người cho học trò, nhưng không bao giờ cần hồi báo, nhưng học trò người nhận được sự dạy dỗ thì luôn luôn mang trong lòng sự biết ơn, kính trọng.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Đặng, Q. B. (2013. Những nguyên lý vàng cho đạo nghĩa thầy trò. Tạp chí Giáo dục Thủ đô, Số 46 + 47 (tháng 11/2013).
Đặng, Q. B., Nguyễn, T. M. L., Phạm, M. G., & Nguyễn, Q. Đ. T. (2020). Nhà giáo nghề giáo những điều nên biết, tập 1. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia.
Đặng, Q. B., Nguyễn, T. M. L., Phạm, M. G., & Nguyễn, Q. Đ. T. (2020). Nhà giáo nghề giáo những điều nên biết, tập 2. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia.
Hồ Chí Minh Toàn tập, 2011, tập 10. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia.
Hồ Chí Minh Toàn tập, 2011, tập 14. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia.
Huyện uỷ Thanh Trì. (2011). Chu Văn An - Người thầy muôn đời. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia.
Quốc hội. (2019). Luật Giáo dục. Số 43/2019/QH14 ngày 14/06/2019.

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

1 2 3 4 > >>