"Thi ân mạc niệm, thụ ân mạc vong": Minh triết ứng xử trong nhà trường tạo ra động lực dạy - học chân chính
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Người xưa có câu nói “Thi ân mạc niệm, thụ ân mạc vong” với ý nghĩa muốn nói rằng người làm ơn cho người khác việc gì có thể không cần ghi nhớ trong lòng, nhưng người mang ơn lại chắc chắn không thể quên ơn nghĩa kia. Câu nói này ứng vào trong văn hoá ứng xử nhà trường, liên hệ đến mối quan hệ giữa thầy và trò, có thể trở thành động lực dạy – học chân chính. Đó là người thầy luôn dốc hết sức mình truyền dạy tri thức, cách làm người cho học trò, nhưng không bao giờ cần hồi báo, nhưng học trò người nhận được sự dạy dỗ thì luôn luôn mang trong lòng sự biết ơn, kính trọng.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
Dạy và học, minh triết ứng xử, thi ân mạc niệm, thụ ân mạc vong
Tài liệu tham khảo
Đặng, Q. B., Nguyễn, T. M. L., Phạm, M. G., & Nguyễn, Q. Đ. T. (2020). Nhà giáo nghề giáo những điều nên biết, tập 1. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia.
Đặng, Q. B., Nguyễn, T. M. L., Phạm, M. G., & Nguyễn, Q. Đ. T. (2020). Nhà giáo nghề giáo những điều nên biết, tập 2. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia.
Hồ Chí Minh Toàn tập, 2011, tập 10. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia.
Hồ Chí Minh Toàn tập, 2011, tập 14. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia.
Huyện uỷ Thanh Trì. (2011). Chu Văn An - Người thầy muôn đời. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia.
Quốc hội. (2019). Luật Giáo dục. Số 43/2019/QH14 ngày 14/06/2019.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Đặng Quốc Bảo, Phạm Minh Giản, Tăng Thái Thuỵ Ngân Tâm, Nhà trường giáo dục thế hệ trẻ tình yêu, ý chí bảo vệ cương vực đất nước từ minh triết của tiền nhân , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 13 (2015): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Phạm Minh Giản, Đặng Quốc Bảo, Đặng Quốc Bảo, Thấm nhuần sáu lời dạy của Bác Hồ vào tổ chức dạy học ở nhà trường của đổi mới giáo dục , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 15 (2015): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Phạm Minh Giản, Trần Minh Tuyết, Thực trạng phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn ở các trường trung học cơ sở huyện Cần Đước, tỉnh Long An , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 02S (2024): Số Đặc biệt chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Bùi Kim Tuấn, Phạm Minh Giản, Thực trạng và biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở tại thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 02S (2024): Số Đặc biệt chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Trần Phú Hào, Phạm Minh Giản, TS Phạm Hữu Ngãi, Thực trạng đội ngũ giáo viên thực hiện giáo dục hướng nghiệp cho học sinh các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long đáp ứng Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 01S (2024): Số Đặc biệt chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Đặng Quốc Bảo, Quán triệt quan điểm kinh tế - giáo dục của Chủ tịch Hồ Chí Minh vào sự nghiệp đổi mới hiện nay , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 1 (2012): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Nguyễn Trường Vũ, Phạm Minh Giản, Thực trạng và biện pháp quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 02S (2024): Số Đặc biệt chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Hồng Văn Thái, Phạm Minh Giản, Thực trạng quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội ở các trường tiểu học huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 03S (2024): Số Đặc biệt chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- PGS Phạm Minh Giản, Trần Bá Triều, Phạm Thanh Nhiệm, Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường trung học phổ thông huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 02S (2024): Số Đặc biệt chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)