Mười hai lời dạy trong di sản giáo dục của Bác Hồ và sự nghiệp đổi mới giáo dục

Phạm Minh Giản1, Đặng Quốc Bảo1, Tăng Thái Thụy Ngân Tâm1
1 Trường Đại học Đồng Tháp

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Hồ Chí Minh là nhà giáo dục vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Những cống hiến của Người đối với sự nghiệp giáo dục Việt Nam luôn có giá trị thời đại. Bài viết trình bày tầm quan trọng của tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh; từ đó, rút ra 12 lời dạy trong di sản giáo dục của Bác Hồ có ý nghĩa thực tiễn, gắn liền với công cuộc đổi mới căn bản toàn diện giáo dục Việt Nam hiện nay.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Hồ Chí Minh toàn tập,tập 4, NXB Chính trị quốc gia (CTQG), Hà Nội - 2011.
[2]. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 5, NXB CTQG, Hà Nội - 2011.
[3]. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 6, NXB CTQG, Hà Nội - 2011.
[4]. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 7, NXB CTQG, Hà Nội - 2011.
[5]. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 9, NXB CTQG, Hà Nội - 2011.
[6]. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 10, NXB CTQG, Hà Nội - 2011.
[7]. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 11, NXB CTQG, Hà Nội - 2011.
[8]. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 14, NXB CTQG, Hà Nội - 2011.
[9]. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 15, NXB CTQG, Hà Nội - 2011.
[10]. Phạm Công Khái (2010), “UNESCO đã vinh danh Chủ tịch Hồ Chí Minh như thế nào?”,VietNamNet, http://vnn.vietnamnet.vn/chinhtri/201005/UNESCO-da-vinh-danh-Chu-tich-Ho-Chi-Minh-nhu- the-nao-910501/.
[11]. Tập thể tác giả (2015), Minh triết Hồ Chí Minh về giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

1 2 3 4 5 > >>