Nghiên cứu khả năng thủy phân vỏ trái ca cao bằng acid ứng dụng trong sản xuất ethanol sinh học

Huỳnh Xuân Phong1, Phạm Thiếu Quân1, Nguyễn Ngọc Thạnh1, Ngô Thị Phương Dung1
1 Viện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Cần Thơ.

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Với thành phần chứa hơn 40% là cellulose, vỏ trái ca cao là nguồn nguyên liệu thích hợp cho quá trình thủy phân để thu được dung dịch có chứa glucose, một nguồn carbon thích hợp cho quá trình lên men ethanol. Nghiên cứu nhằm đánh giá khả năng thủy phân loại nguyên liệu này và bước đầu ứng dụng trong lên men ethanol sinh học. Kết quả cho thấy quá trình thủy phân vỏ trái ca cao khô ở 90oC đạt hiệu suất 63,79% sau 8 giờ bằng acid HCl 0,75 M và hàm lượng đường khử đạt 7,22% (w/v). Dịch thủy phân được lên men bằng chủng nấm men Saccharomyces cerevisiae VLK06 trong 5 ngày, lượng ethanol thu được 4,31% (v/v). Kết quả cho thấy tiềm năng trong việc sản xuất ethanol sinh học từ một nguồn phế phẩm nông nghiệp là vỏ trái ca cao.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Bennett, C. (1971), “Spectrophotometric acid dichromate method for the determination of ethyl alcohol”, The American Journal of Medical Technology, 37 (6), p. 217.
[2]. Classen, P. A. M., J. B. van Lier, A. M. Lopez Contreras, E. W. J. van Niel, L. Sijtsma, A. J. M. Stams, S. S. de Vries, R. A. Weusthuis (1999), “Utilization of the biomass for the supply of energy carries”, Applied Microbiololy and Biotechnololy, 52 (2), p. 741-755.
[3]. Jeevan, P., Nelson, R., and Rena, A. E. (2011), “Optimization studies on acid hydrolysis of corn cob hemicellulosic hydrolysate for microbial production of xylitol”, Journal of Microbiology & Biotechnology Research, 1 (4), p. 114-123.
[4]. Moutta, R. O., Chandel, A. K., Rodrigues, R. C. L. B., Silva, M. B., Rocha, G. J. M., and Silva, S. S. (2012), “Statistical optimization of sugarcane leaves hydrolysis into simple sugars by dilute sulfuric acid catalyzed process”, Sugar Tech, 14 (1), p. 53-60.
[5]. Samah, O. A., Sias, S., Hua, Y. G., and Hussin, N. N. (2011), “Production of ethanol from cocoa pod hydrolysate”, ITB Journal of Science, 43 (2), p. 87-94.
[6]. Tasun, K., Chose, P., and Ghen, K. (1970), “Sugar determination of DNS method”, Biotechnology and Bioengineering, (12), p. 921.
[7]. Tsai, P. J., Yu, T. Y., Chen, S. H., Liu, C. C., and Sun, Y. F. (2009), “Interactive role of color and antioxidant capacity in caramels”, Food Research International, 42 (3), p. 38