Thực trạng và biện pháp quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang

Đinh Văn Thanh1, Phan Ngọc Thạch2,
1 Học viên cao học, Trường Đại học Đồng Tháp, Việt Nam
2 Khoa Ngoại ngữ, Trường Đại học Đồng Tháp, Việt Nam

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Trong môi trường giáo dục, hoạt động giáo dục đạo đức chiếm vị trí hàng đầu trong việc hình thành, bồi dưỡng và phát triển nhân cách cho học sinh. Những năm gần đây, hoạt động giáo dục đạo đức và quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang luôn được quan tâm thực hiện. Tuy nhiên, dần dà đã bọc lộ một số hạn chế, bất cập nhất định. Trong bài viết này trình bày tóm lược kết quả khảo sát thực trạng quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh các trường trung học cơ sở huyện Vị Thủy và theo đó đề xuất năm biện pháp về quản lí hoạt động giáo dục trên đây nhằm góp phần hiện thực hoá mục tiêu Chương trình giáo dục phổ thông 2018.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Ban Chấp hành Trung ương. (2013). Nghị quyết 29- NQ/TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế đã được Hội nghị Trung ương 8 (Khóa XI) thông qua. Tạp chí xây dựng Đăng giới thiệu toàn van Nghị quyết.
Bộ Chính trị. (2016). Về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. NXB Chính trị Quốc gia-Sự thật.
Hà, N. T. (1998). Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn. NXB Giáo dục.
Nguyễn, H. H. (2019). Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lí công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường tiểu học huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Tạp chí Giáo dục, 448, 12-15.
Phạm, M. H. (2011). Vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc đúc kết, xây dựng hệ tư tưởng giá trị chung của người Việt Nam. Tạp chí Giáo dục, 63/2011, Hà Nội.
Phạm, V. V. (2008). Giáo dục học. Hà Nội: NXB Hà Nội.