Những ý tưởng thúc đẩy thế hệ trẻ hướng nghiệp, lập nghiệp, thành nghiệp
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Sự phát triển của đất nước phụ thuộc rất nhiều vào thế hệ trẻ, những con người luôn mang trong mình tính năng động, sáng tạo và đặc biệt luôn có niềm tin vào một tương lai tốt đẹp, luôn có hy vọng vào sự thành công. Do đó, thế hệ trẻ luôn luôn là những người hăng hái, xung phong, thích ứng nhanh với những thay đổi của thời đại, dám đương đầu với những khó khăn thử thách trong con đường lập thân, lập nghiệp. Nhằm góp phần nâng cao ý chí, giúp thế hệ trẻ ngày nay có thêm động lực, cũng như định hướng đúng con đường đi của bản thân trong tương lai; bài viết trình bày những ý tưởng của các bậc tiền nhân đi trước, những con người đã gặt hái được thành công cũng như có nhân cách lớn, để giúp thế hệ trẻ biết hướng nghiệp đúng đắn, biết lập nghiệp hiệu quả và tiến tới thành nghiệp trong cuộc sống.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
Hướng nghiệp, lập nghiệp, lập chí, thanh niên, thành nghiệp, thế hệ trẻ, Hướng nghiệp, lập nghiệp, lập chí, thanh niên, thành nghiệp, thế hệ trẻ
Tài liệu tham khảo
DoStem. Kỹ năng thế kỷ 21. Truy cập từ Kỹ năng thế kỷ 21 - (dostem.edu.vn)
Giang, V. T. (biên soạn). (2008). Lập chí, lập hành, lập đức. Hà Nội: NXB Lao động-Xã hội.
Hồ Chí Minh, Toàn tập, 2011 tập 5. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia.
Hồ Chí Minh, Toàn tập, 2011, tập 15. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia.
Hoàng, C. B. (2010). Thanh niên với việc chọn nghề để lập thân, lập nghiệp. Tuyên giáo. Truy cập từ https://tuyengiao.vn/khoa-giao/giao-duc/thanh-nien-voi-viec-chon-nghe-de-lap-than-lap-nghiep-18711
Hoàng, N. H. (2011). Luận bàn minh triết và minh triết Việt. Hà Nội: NXB Tri thức.
Hà, T. M. (2006). Bài kệ duy nhất của Thiền sư Quảng Nghiêm. Nghiên cứu Tôn giáo, Số 6, 16-19.
Hoàng, P. (Chủ biên). (2020). Từ điển tiếng Việt. Đà Nẵng: NXB Đà Nẵng.
Quốc, H. (2021). Tinh thần Lý Tự Trọng - khát vọng của thanh niên. Cổng thông tin điện tử Đảng bộ tỉnh An Giang. Truy cập từ https://www.angiang.dcs.vn/Lists/ChinhTri/DispForm.aspx?ID=209.
Trần, Đ. H. (2021). Tự trọng và biết xấu hổ. Tạp chí Cộng sản. Truy cập từ https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/sinh-hoat-tu-tuong/-/2018/821848/tu-trong-va-biet-xau-ho.aspx
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Đặng Quốc Bảo, Phạm Minh Giản, Tăng Thái Thuỵ Ngân Tâm, Nhà trường giáo dục thế hệ trẻ tình yêu, ý chí bảo vệ cương vực đất nước từ minh triết của tiền nhân , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 13 (2015): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Phạm Minh Giản, Đặng Quốc Bảo, Đặng Quốc Bảo, Thấm nhuần sáu lời dạy của Bác Hồ vào tổ chức dạy học ở nhà trường của đổi mới giáo dục , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 15 (2015): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Phạm Minh Giản, Trần Minh Tuyết, Thực trạng phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn ở các trường trung học cơ sở huyện Cần Đước, tỉnh Long An , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 02S (2024): Số Đặc biệt chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Bùi Kim Tuấn, Phạm Minh Giản, Thực trạng và biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở tại thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 02S (2024): Số Đặc biệt chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Trần Phú Hào, Phạm Minh Giản, TS Phạm Hữu Ngãi, Thực trạng đội ngũ giáo viên thực hiện giáo dục hướng nghiệp cho học sinh các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long đáp ứng Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 01S (2024): Số Đặc biệt chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Đặng Quốc Bảo, Quán triệt quan điểm kinh tế - giáo dục của Chủ tịch Hồ Chí Minh vào sự nghiệp đổi mới hiện nay , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 1 (2012): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn