Những ý tưởng thúc đẩy thế hệ trẻ hướng nghiệp, lập nghiệp, thành nghiệp
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Sự phát triển của đất nước phụ thuộc rất nhiều vào thế hệ trẻ, những con người luôn mang trong mình tính năng động, sáng tạo và đặc biệt luôn có niềm tin vào một tương lai tốt đẹp, luôn có hy vọng vào sự thành công. Do đó, thế hệ trẻ luôn luôn là những người hăng hái, xung phong, thích ứng nhanh với những thay đổi của thời đại, dám đương đầu với những khó khăn thử thách trong con đường lập thân, lập nghiệp. Nhằm góp phần nâng cao ý chí, giúp thế hệ trẻ ngày nay có thêm động lực, cũng như định hướng đúng con đường đi của bản thân trong tương lai; bài viết trình bày những ý tưởng của các bậc tiền nhân đi trước, những con người đã gặt hái được thành công cũng như có nhân cách lớn, để giúp thế hệ trẻ biết hướng nghiệp đúng đắn, biết lập nghiệp hiệu quả và tiến tới thành nghiệp trong cuộc sống.
Từ khóa
Hướng nghiệp, lập nghiệp, lập chí, thanh niên, thành nghiệp, thế hệ trẻ, Hướng nghiệp, lập nghiệp, lập chí, thanh niên, thành nghiệp, thế hệ trẻ
Chi tiết bài viết

This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
DoStem. Kỹ năng thế kỷ 21. Truy cập từ Kỹ năng thế kỷ 21 - (dostem.edu.vn)
Giang, V. T. (biên soạn). (2008). Lập chí, lập hành, lập đức. Hà Nội: NXB Lao động-Xã hội.
Hồ Chí Minh, Toàn tập, 2011 tập 5. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia.
Hồ Chí Minh, Toàn tập, 2011, tập 15. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia.
Hoàng, C. B. (2010). Thanh niên với việc chọn nghề để lập thân, lập nghiệp. Tuyên giáo. Truy cập từ https://tuyengiao.vn/khoa-giao/giao-duc/thanh-nien-voi-viec-chon-nghe-de-lap-than-lap-nghiep-18711
Hoàng, N. H. (2011). Luận bàn minh triết và minh triết Việt. Hà Nội: NXB Tri thức.
Hà, T. M. (2006). Bài kệ duy nhất của Thiền sư Quảng Nghiêm. Nghiên cứu Tôn giáo, Số 6, 16-19.
Hoàng, P. (Chủ biên). (2020). Từ điển tiếng Việt. Đà Nẵng: NXB Đà Nẵng.
Quốc, H. (2021). Tinh thần Lý Tự Trọng - khát vọng của thanh niên. Cổng thông tin điện tử Đảng bộ tỉnh An Giang. Truy cập từ https://www.angiang.dcs.vn/Lists/ChinhTri/DispForm.aspx?ID=209.
Trần, Đ. H. (2021). Tự trọng và biết xấu hổ. Tạp chí Cộng sản. Truy cập từ https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/sinh-hoat-tu-tuong/-/2018/821848/tu-trong-va-biet-xau-ho.aspx
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Cái Thị Lê Nương, Phạm Minh Giản, Một số biện pháp quản lý hoạt động phong trào văn nghệ - thể dục thể thao sinh viên Trường Đại học Đồng Tháp , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 28 (2017): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Đặng Quốc Bảo, Phạm Minh Giản, Tăng Thái Thuỵ Ngân Tâm, Huấn đức của Hồ Chí Minh: “Lấy tự học làm cốt. Do thảo luận và chỉ đạo giúp vào" , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 9 Số 2 (2020): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Đặng Quốc Bảo, Phạm Minh Giản, Tăng Thái Thuỵ Ngân Tâm, "Thi ân mạc niệm, thụ ân mạc vong": Minh triết ứng xử trong nhà trường tạo ra động lực dạy - học chân chính , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 9 Số 6 (2020): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Duyên Văn Hiền, Phạm Minh Giản, Kiếm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh các trường trung học phổ thông huyện Trần Văn Thời: thực trạng và ý kiến đề xuất , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 17 (2015): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Đặng Quốc Bảo, Phạm Minh Giản, Nguyễn Chí Gót, Quốc học Việt đương đại: nhận thức tiến trình phát triển và nhiệm vụ phía trước , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 42 (2020): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Phạm Minh Giản, Nguyễn Thị Tuyết Hạnh, Đặng Thị Thu Liễu, Bối cảnh và những yêu cầu cơ bản đối với người cán bộ quản lý trường trung học phổ thông trong giai đoạn hiện nay , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 22 (2016): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Hồng Văn Thái, Phạm Minh Giản, Thực trạng quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội ở các trường tiểu học huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 03S (2024): Số Đặc biệt chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Đặng Quốc Bảo, Phạm Minh Giản, Một số góc nhìn về giáo dục “đạo đức – pháp luật - lối sống/ nếp sống” cho thế hệ trẻ trong bối cảnh hiện nay , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 11 (2014): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Đặng Quốc Bảo, Phạm Minh Giản, Tăng Thái Thụy Ngân Tâm, Những nhận thức về “phạm trù năng lực” và bàn luận cho sự vận dụng vào nhà trường Việt đối với hai lực lượng: giáo viên và hiệu trưởng , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 41 (2019): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Đặng Quốc Bảo, Phạm Minh Giản, “Khoa học giáo dục Việt” trước nhiệm vụ phát triển “Trí Việt” bền vững , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 42 (2020): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)