Khám phá kiến thức mới trong dạy học hình học không gian nhờ khai phá mối liên hệ với hình học phẳng

Đào Tam1, Lương Văn Bổn2
1 Hội Giảng dạy toán học phổ thông Việt Nam
2 Trường ĐH Cần Thơ

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Bài báo trình bày cách khai thác mối liên hệ giữa hình học phẳng và hình học không gian, đặc biệt là mối liên hệ nhân quả, nhằm luyện tập cho học sinh cách huy động kiến thức để giải quyết vấn đề trong các tình huống tri thức mới [4]. Tư tưởng nghiên cứu trên của bài viết được cụ thể hóa trong dạy học hình học không gian ở trường trung học phổ thông. Từ đó giúp học sinh khắc phục một số khó khăn và chướng ngại trong hoạt động tìm tòi cách phát hiện giải quyết các vấn đề toán học [5].

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Trần Văn Hạo (Chủ biên), Nguyễn Cam, Nguyễn Mộng Hy, Trần Đức Huyên, Cam Duy Lễ, Nguyễn Sinh Nguyên, Nguyễn Vũ Thanh (2001), Chuyên đề luyện thi vào đại học - Hình học không gian, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[2] Polya G (2010), Sáng tạo toán học (Nguyễn Sỹ Tuyển, Phan Tất Đắc, Hồ Thuần, Nguyễn Giản dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội.
[3]. Đào Tam (2005), Phương pháp dạy học hình học ở trường trung học phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
[4]. Đào Tam (Chủ biên), Trần Trung (2010), Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học môn toán ở trường trung học phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội
[5]. Đào Tam (2016), “Mở rộng khả năng cách giải quyết vấn đề qua khai thác mối liên hệ bên trong giữa các nội dung toán học ở trường phổ thông”, Tạp chí Toán học trong nhà trường, (số 4), tr. 1-3.