Một số phương thức phát triển bài toán mới từ các bài toán trong Sách giáo khoa Toán 4-5

Đào Tam1, Lâm Văn Hiếu2
1 Trường Đại học Vinh
2 Trường Tiểu học “A” Vĩnh Mỹ, An Giang

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Bài viết làm sáng tỏ khái niệm về phát triển bài toán mới, ý nghĩa của việc phát triển bài toán mới đối với việc giáo dục toán học cho học sinh tiểu học qua các bình diện sau đây: Tạo cơ hội để học sinh biết khảo sát các bài toán trong sách giáo khoa, nhờ các hoạt động phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa để phát triển bài toán mới. Các hoạt động này được điều chỉnh bởi mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng; Phát triển bài toán mới nhờ lựa chọn nội dung và hình thức theo các hướng phù hợp khác nhau và kết hợp với việc sử dụng phép tương tự; Tìm tòi bài toán mới nhờ sử dụng mối quan hệ nhân quả.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Đỗ Đình Hoan (Chủ biên), Nguyễn Áng, Vũ Quốc Chung, Đỗ Tiến Đạt, Đỗ Trung Hiệu, Trần Diên Hiển, Đào Thái Lai, Phạm Thanh Tâm, Kiều Đức Thành, Lê Tiến Thành, Vũ Dương Thụy (2014), Toán 4, NXB Giáo dục.
[2]. Đỗ Đình Hoan (Chủ biên), Nguyễn Áng, Đặng Tự Ân, Vũ Quốc Chung, Đỗ Tiến Đạt, Đỗ Trung Hiệu, Đào Thái Lai, Trần Văn Lý, Phạm Thanh Tâm, Kiều Đức Thành, Lê Tiến Thành, Vũ Dương Thụy (2008), Toán 5, NXB Giáo dục.
[3]. Trần Kiều (2014), Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Việt Nam - Đan Mạch về giáo dục toán học theo hướng tiếp cận năng lực, Viện Khoa học Giáo dục.
[4]. Trần Ngọc Lan (Chủ biên), Trương Thị Tố Mai (2007), Rèn tư duy cho học sinh trong dạy học toán bậc tiểu học, NXB Trẻ.
[5]. G. Polya (1997), Giải bài toán như thế nào?, NXB Giáo dục. [6]. G. Polya (2008), Sáng tạo toán học, NXB Giáo dục.
[7]. Đào Tam (chủ biên), Trần Trung (2010), Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học môn toán ở trường trung học phổ thông, NXB Đại học Sư phạm.
[8]. Phạm Đình Thực (2007), Phương pháp sáng tác đề toán ở tiểu học, NXB Giáo dục.

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả