Những nhận thức về “phạm trù năng lực” và bàn luận cho sự vận dụng vào nhà trường Việt đối với hai lực lượng: giáo viên và hiệu trưởng

Đặng Quốc Bảo1, Phạm Minh Giản2, , Tăng Thái Thụy Ngân Tâm3
1 Viện Trí Việt
2 Trường Đại học Đồng Tháp
3 Phòng Khoa học và Công nghệ, Trường Đại học Đồng Tháp

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Hiệu quả hoạt động của nhà trường phụ thuộc vào năng lực của lực lượng giáo viên và hiệu trưởng. Khi hai lực lượng này hoàn thành tốt nhiệm vụ được phân công giao phó, sẽ góp phần quan trọng thúc đẩy sự phát triển của nhà trường, hoàn thành mục tiêu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Trong bài viết, nhóm tác giả trình bày khái quát về phạm trù năng lực, sự cần thiết về “năng lực” của hai lực lượng giáo viên và hiệu trưởng trong vai trò phát triển nhà trường.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Đặng Quốc Bảo, Phạm Minh Giản (2019), Dòng chảy Giáo dục Việt từ truyền thống đến hiện đại, NXB Thông tin và Truyền thông, Hà Nội.
[2]. Phạm Minh Hạc (2013), Từ điển Bách khoa Tâm lý học Giáo dục học Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
[3]. Ngô Tự Lập (2016), “Giáo sư Ikujiro Nonaka: “Hồ Chí Minh là một nhà lãnh đạo minh triết””, An ninh Thế giới Online, http://antgct.cand.com.vn/So-tay/Giao-suikujiro-Nonaka-Ho-Chi-Minh-la-mot- nha-lanh-dao -minh-triet-379283/.
[4]. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 6, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[5]. Tập thể tác giả (2013), Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội.
[6]. Ngô Trung Việt (2016), Giáo dục trong thời đại tri thức (Bản Tiếng Việt), NXB Lao động, Hà Nội.

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

1 2 3 4 5 > >>