Một số biện pháp bồi dưỡng năng lực phân tích tìm tòi lời giải bài toán cho học sinh thông qua dạy học giải bài tập chủ đề phương pháp tọa độ trong mặt phẳng - Hình học 10

Nguyễn Thị Xuân Mai1, , Nguyễn Dương Hoàng2
1 Học viên cao học, Trường Đại học Đồng Tháp
2 Trường Đại học Đồng Tháp

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

 Bài báo trình bày tổng quan về năng lực toán học, năng lực giải toán, năng lực phân tích tìm lời giải bài toán, từ đó đề xuất một số biện pháp nhằm bồi dưỡng năng lực phân tích tìm lời giải bài toán cho học sinh thông qua dạy học chủ đề  “Phương pháp toạ độ trong mặt phẳng – Hình học 10”.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Hoàng Chúng (1979), Phương pháp dạy học môn toán ở trường trung học cơ sở, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[2]. G. Polia (1997), Giải một bài toán như thế nào?, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[3]. Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên), Nguyễn Văn Đoành, Trần Đức Huyên, Hình học 10, NXB Giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo.
[4]. Huỳnh Thanh Hương (2010), Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua việc dạy học chương “Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng-Hình học 10-Nâng cao”, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học Vinh, Vinh.
[5]. Nguyễn Bá Kim (Chủ biên), Vũ Dương Thụy (1992), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[6]. Kruchetxki V. A. (1973), Tâm lí năng lực toán học của học sinh, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[7]. Lê Ngọc Sơn (2015), “Dạy học toán trong trường phổ thông theo định hướng phát triển năng lực”, Tạp chí toán học trong nhà trường, (số 1), tr. 21-25
[8]. Đào Tam (Chủ biên), Lê Hiển Dương (2009), Các phương pháp dạy học không truyền thống trong dạy học toán ở trường đại học và trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
[9]. Nguyễn Đình Trãi (2001), Năng lực tư duy lí luận cho cán bộ giảng dạy lí luận Mác – Lênin ở các trường chính trị, Luận án tiến sĩ triết học, Viện Triết học - Học Viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

1 2 > >>