Tổng quan nghiên cứu quản lý thương hiệu trường đại học
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Tạo dựng thương hiệu là yếu tố quyết định sự phát triển của trường đại học trong xu hướng toàn cầu hóa, thế giới phẳng. Mục tiêu của nghiên cứu là tổng quan các vấn đề về thương hiệu trường đại học, quản lý thương hiệu nhà trường đại học liên quan đến nghiên cứu“Quản lý thương hiệu các trường đại học vùng Đồng bằng sông Cửu Long”. Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu lý luận để thu thập, xử lý, phân tích, đánh giá, khái quát hóa hệ thống luận cứ khoa học trong lịch sử và xác định rõ những khoảng trống, những đóng góp mới cho khoa học và thực tiễn nghiên cứu. Có rất nhiều nghiên cứu liên quan, nhưng tập trung chủ yếu quản trị thương hiệu, xây dựng và phát triển thương hiệu cho sản phẩm, còn thương hiệu trong giáo dục ít được nghiên cứu hơn. Riêng, quản lý thương hiệu trường đại học ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long chưa được nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu này đã hệ thống hóa những luận cứ khoa học vững chắc cho quản lý thương hiệu trường đại học trong bối cảnh hội nhập và phát triển.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
Quản lý thương hiệu, tổng quan nghiên cứu, trường đại học
Tài liệu tham khảo
Aaker, D. A. (1996). Building Strong Brand. New York: The Free Press.
Aaker, D. A. (1997). Building Strong Brands. New York: The Free Press.
Berry, L. L. (2000). Cultivating service brand equity. Journal of the Accademy of Marketing Science, 28(1), 128-137
Bunzel, D. L. (2007). Universities sell their brands. Journal of Product & Brand Management, 16(2), 152-153.
Chris, C. (2011). Exploring rationales for branding a university: Should we be seeking to measure branding in UK universities?. Journal of Brand Management, 18, 411-422.
Jahanzeb, S., Fatima, T., & Mohsin Butt, M. (2013). How service quality influences brand equity: The dual mediating role of perceived value and corporate credibility. International Journal of Bank Marketing, 31(2), 126-141.
Kapferer, J. N. (2008). The New Strategic Brand Management: Creating and Sustaining Brand Equity Long-term. London: Kogan Page Publishers.
Kazimirova, N., Sinyuk, T., Abazieva, K., Panasenkova, T., & Chirskaya, M. (2022, August). University brand management as a strategy for innovative development: 037. In Dela Press Conference Series: Economics, Business and Management (No. 001, pp. 7-7).
Keller, K. L. (2003). Strategic Brand Management: Building, Measuring and Managing Brand Equity. 2nd Ed., Prentice-Hall.
Keller, K. L. (2013). Strategic Brand Management: Building, Measuring and Managing Brand Equity (4th Edition). Pearson Publisher.
Keller, K. L., Apéria, T., & Georgson, M. (2008). Strategic Brand Management: A European Perspective. Prentice Hall Financial Times.
Kotler, P., & Armstrong, G. (2010). Principles of Marketing. 13th Ed. Upper Saddle River. NJ: Prentice Hall.
Kotler, P., Armstrong, G., Ang, S. H., Leong, S. M., Tan, C. T., & Ho-Ming, O. (2012). Principles of Marketing: An Asian Perspective. London, UK: Pearson/Prentice-Hall.
Kotler, P., Keller, K. L., Koshy, A., & Jha, M. (2013). Marketing management: A South Asian Perspectives. Pearson.
Management Association (Ed.). (2017). Advertising and Branding: Concepts, Methodologies, Tools, and Applications: Concepts, Methodologies, Tools, and Applications. IGI Global. https://books.google.com.vn/books.
Melewar, T. C., & Akel, S. (2005). The role of corporate identity in the higher education sector: A case study. Corporate communications: An international journal, 10 (1), 41-57.
Melewar, T. C., & Nguyen, B. (2015). Five areas to advance branding theory and practice. Journal of Brand Management, 21(9), 758-769.
Minh, T. T. Y., & Hương, P. T. (2017). Nhận thức của công chúng đối với thương hiệu Đại học Đà Nẵng. Lời nói đầu, 12.
Nguyễn, Q. T. (2018). Quản trị thương hiệu. Hà Nội: NXB Thống kê.
Nguyễn, T., & Nguyễn, T. M. (2015). Ảnh hưởng của quảng cáo đến hình ảnh và danh tiếng thương hiệu Trường Đại học Ngoại thương. Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh-Kinh tế và Quản trị kinh doanh,10(3), 75-84.
Nguyễn, T. S., & Nguyễn, T. P. (2014). Quảng bá thương hiệu trong lĩnh vực giáo dục đại học: Lý thuyết và mô hình nghiên cứu. Tạp chí Phát triển và Hội nhập, 15, 81-96.
Võ, T. N. T. (2016). Hình ảnh thương hiệu trường đại học trong tâm trí của người học. Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh - Kinh tế và Quản trị kinh doanh, 11(3), 122-132.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Nguyen Van De, Ho Van Thong, Phan Trong Nam, Improving the effectiveness of research groups at Dong Thap University , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 11 Số 3 (2022): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Hồ Văn Thống, Nguyễn Ngọc Hảo, Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục địa phương cho học sinh trong trường trung học phổ thông ở thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 01S (2024): Số Đặc biệt chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Hồ Văn Thống, Đoàn Văn Thiệt, Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên dạy môn tích hợp ở các trường trung học cơ sở huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 03S (2024): Số Đặc biệt chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Đỗ Phương Toàn, Hồ Văn Thống, Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Toán theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 ở các trường trung học cơ sở huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 02S (2024): Số Đặc biệt chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Hồ Văn Thống, Trần Thị Nhiên, Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên ở các trường mầm non huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 03S (2024): Số Đặc biệt chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Hồ Văn Thống, Nguyễn Ngọc Thùy, Thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường mầm non ở huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 03S (2024): Số Đặc biệt chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)