Phát triển năng lực thích ứng cho đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ giáo dục trong bối cảnh mới
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Bối cảnh xã hội với sự tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 mang lại nhiều cơ hội và thách thức cho mọi người, mọi lĩnh vực trong đó có giáo dục. Muốn thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục thành công đòi hỏi đội ngũ giáo viên phải có những năng lực mới. Năng lực thích ứng - một năng lực quan trọng cần phát triển ở giáo viên phổ thông để giúp họ thực hiện thành công nhiệm vụ giáo dục học sinh theo yêu cầu đổi mới.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
Giáo viên, đổi mới giáo dục, năng lực thích ứng, khả năng xúc cảm, cách mạng 4.0
Tài liệu tham khảo
[2]. Nguyễn Đình Đức (2016), “Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư: Cơ hội và thách thức với Việt Nam”, http://irgamme.uet.vnu.edu.vn/cuoc-cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-4-co-hoi-va-thach-thuc-voi-viet-nam/.
[3]. Đặng Xuân Hải (2015), Năng lực thích ứng với thay đổi trong sự đổi mới GD và nhà trường trung học phổ thông, NXB Giáo dục VN.
[4]. Marcus Ingle (2017), Tăng cường học hỏi trong bối cảnh “Ba”, Khóa bồi dưỡng Lãnh đạo GD 4.0 dành cho Cán bộ chủ chốt Học viện Quản lý giáo dục.
[5]. Phan Hoàng Yến, (2010), “Năng lực cảm xúc với nghề dạy ngoại ngữ”, http://data.ulis.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/632/1/63%20YEN%20Phan%20Hoang.pdf.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Phạm Minh Giản, Nguyễn Thị Tuyết Hạnh, Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông theo chuẩn hiệu trưởng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 37 (2019): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- TS Nguyen Thi Tuyet Hanh, Developing professional capacity for education administrators and teachers for the 2018 General Education Program implementation , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 3 (2024): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Anh)
- Nguyễn Thị Tuyết Hạnh, Áp dụng tư duy hệ thống trong học tập ở đại học , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 16 (2015): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Phạm Minh Giản, Nguyễn Thị Tuyết Hạnh, Đặng Thị Thu Liễu, Bối cảnh và những yêu cầu cơ bản đối với người cán bộ quản lý trường trung học phổ thông trong giai đoạn hiện nay , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 22 (2016): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Phạm Minh Giản, Nguyễn Thị Tuyết Hạnh, Phan Hồng Phúc, Nghiên cứu chức năng và năng lực của hiệu trưởng trường trung học phổ thông trong giai đoạn hiện nay , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 12 (2015): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Nguyễn Thị Tuyết Hạnh, Đánh giá chất lượng chương trình đào tạo , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 5 (2013): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Nguyễn Thị Tuyết Hạnh, Phạm Minh Giản, Kinh nghiệm đánh giá chất lượng chương trình đào tạo của một số nước trên thế giới và vận dụng ở Việt Nam , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 7 (2014): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn