Biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức học sinh ở Trường Phổ thông Dân tộc nội trú Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định

Nguyễn Văn Đệ1, , Phạm Đình Tân2
1 Trường Đại học Đồng Tháp
2 Học viên cao học, Trường Đại học Quy Nhơn

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Hiện nay, các trường phổ thông nói chung, đặc biệt là các trường phổ thông dân tộc nội trú nói riêng rất quan tâm công tác giáo dục đạo đức học sinh, song kết quả và hiệu quả đem lại còn hạn chế. Từ thực tiễn ở Trường Phổ thông Dân tộc nội trú Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định tác giả phác họa thực trạng quản lý công tác giáo dục đạo đức học sinh, qua đó đề xuất một số biện pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh người dân tộc huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1998), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[2]. Đặng Quốc Bảo, Đỗ Quốc Anh, Đinh Thị Kim Thoa (2007), Cẩm nang nâng cao năng lực và phẩm chất đội ngũ giáo viên, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội.
[3]. Trần Xuân Tiếp (2013), “Một số phương pháp rèn luyện kĩ năng sống cho HS trong dạy học ngoài giờ lên lớp môn địa lí lớp 12”, Giáo dục & Xã hội, 32(93), tr. 33.
[4]. Huỳnh Nguyễn Phương Trâm (2010), Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng GDĐĐ cho sinh viên Ttrường Đại học Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục, chuyên ngành Quản lý giáo dục, Trường Đại học Vinh, Nghệ An.
[5]. Huỳnh Khải Vinh (2001), Một số vấn đề về lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

<< < 1 2