Một số hạn chế và các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của mô hình nuôi cá bè kết hợp với du lịch tại làng bè nuôi cá thành phố Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Bên cạnh những lợi ích to lớn đạt được, mô hình nuôi cá bè kết hợp với du lịch tại Mỹ Tho đang gặp phải một số hạn chế nhất định. Kết quả nghiên cứu cho thấy, những hạn chế chủ yếu của mô hình là cá nuôi chậm lớn (96,77%), gia tăng sự ô nhiễm nguồn nước (12,9%) và mất trộm tài sản (9,65%). Những hộ nuôi cá cũng đề xuất một số giải pháp góp phần khắc phục các mặt tồn tại và nâng cao hiệu quả hoạt động của mô hình trong thời gian tới như can thiệp kỹ thuật vào quy trình nuôi cá, thay đổi phương thức hoạt động của các dịch vụ và nâng cao ý thức của du khách. Đây là nghiên cứu đầu tiên về mô hình nuôi cá bè kết hợp với du lịch tại Tiền Giang.
Từ khóa
Cá bè, du lịch, Mỹ Tho, nuôi cá
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
[2]. Nguyễn Thị Hương Lan (2016), “Du lịch làng nghề - Tiềm năng và định hướng phát triển”, Tạp chí Giáo dục nghệ thuật Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương, (số 2), tr. 7-14.
[3]. MMO (Marine Management Organisation) (2013), Social impacts of fisheries, aquaculture, recreation, tourism and marine protected areas (MPAs) in marine plan areas in England, A report produced for the Marine Management Organisation, p. 192, MMO Project No: 1035, ISBN: 978-1-909452-19-0.
[4]. Dương Thị Ngọt (2016), Khảo sát nhận thức của người nuôi cá về sự kết hợp giữa nuôi cá bè với du lịch tại khu vực làng bè nuôi cá thành phố Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Tiền Giang, Tiền Giang.
[5]. Huỳnh Phú, Trần Anh Thư (2009), Du lịch sinh thái và bảo tồn môi trường Đồng bằng sông Cửu Long, Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch An Giang.
[6]. Đoàn Văn Re (2016), “Bảo tồn và phát triển làng nghề thủ công truyền thống ở tỉnh Tiền Giang”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Nghiên cứu văn hóa dân gian tại tỉnh Tiền Giang, Trường Đại học Tiền Giang, tr. 165-177.
[7]. Phạm Quốc Sử (2007), Phát triển du lịch làng nghề - Nghiên cứu trường hợp tỉnh Hà Tây, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
[8]. Huỳnh Công Tín, Hoàng Thị Ánh Tuyết (2014), “Làng nghề truyền thống Đồng bằng sông Cửu Long trong quá trình hiện đại hóa”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Làng nghề truyền thống và phát triển du lịch 2014, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh.
[9]. Vũ Thị Kiều Trinh (2012), Định hướng phát triển du lịch tại làng nghề cây cảnh xã Nam Điền huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Nguyễn Công Tráng, Đặng Ngô Yến Loan, Lê Thanh Tùng, Phan Ngọc Duyên, Lợi ích và rủi ro của nghề nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) trong vùng nước ngọt ở Long An , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 12 Số 2 (2023): Chuyên san Khoa học Tự nhiên (Tiếng Việt)
- Nguyễn Công Tráng, Đoàn Thị Đông Kiều, Võ Minh Quế Châu, Ảnh hưởng của các loại nền đáy khác nhau đến tăng trưởng và sinh khối của Trùn chỉ (Limnodrilus hoffmeisteri Claparede, 1862) , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 37 (2019): Phần B - Khoa học Tự nhiên
- Nguyễn Công Tráng, Nguyễn Diệu Bảo Duy, Hiện trạng dịch bệnh trên ếch Thái Lan (Rana tigerina) nuôi tại tỉnh Tiền Giang và tỉnh Đồng Tháp , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 9 Số 3 (2020): Chuyên san Khoa học Tự nhiên (Tiếng Việt)
- Võ Minh Quế Châu, Nguyễn Công Tráng, Hiện trạng bệnh trắng mình (da rắn) trên cá lóc (Channa sp.) ao nuôi ở tỉnh Đồng Tháp , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 40 (2019): Phần B - Khoa học Tự nhiên
- Nguyễn Công Tráng, Trương Quốc Trọng, Ngô Thị Trang Đài, Các dịch vụ hệ sinh thái của rừng ngập mặn tại Tiền Giang đối với người dân địa phương , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 29 (2017): Phần B - Khoa học Tự nhiên
- Nguyễn Công Tráng, Huỳnh Hữu Trứ, Trương Thị Ngọc Trâm, Một số kết quả ban đầu về thử nghiệm nuôi ễnh ương (Kaloula pulchra) bằng các loại thức ăn tươi sống , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 41 (2019): Phần B - Khoa học Tự nhiên
- Nguyễn Công Tráng, Nhận thức của người đân về tác động của nuôi tôm thâm canh đến môi trường hệ sinh thái rừng ngập mặn tại Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 16 (2015): Phần B - Khoa học Tự nhiên
- Nguyễn Công Tráng, Huỳnh Thanh Duy, Nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo ễnh ương (Kaloula pulchra) , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 32 (2018): Phần B - Khoa học Tự nhiên
- Nguyễn Công Tráng, Ảnh hưởng của mật độ và độ đạm trong thức ăn đến tăng trưởng và tỉ lệ sống của cá chốt trắng (Mystus planiceps) ở giai đoạn cá hương nuôi lên cá giống từ 30 đến 100 ngày tuổi , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 8 (2024): Chuyên san Khoa học Tự nhiên (Tiếng Việt)