Hiện trạng bệnh trắng mình (da rắn) trên cá lóc (Channa sp.) ao nuôi ở tỉnh Đồng Tháp
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Khảo sát 120 hộ nuôi cá lóc năm 2016 ở huyện Hồng Ngự, Tam Nông, thị xã Hồng Ngự của Đồng Tháp về hiện trạng bệnh da rắn tại các ao nuôi và dự đoán sự xuất hiện của bệnh dựa vào 1 số yếu tố kỹ thuật. Có 50,8% hộ khảo sát có cá mắc bệnh da rắn. Bệnh này thường xảy ra vào mùa nắng, cá mắc bệnh xuất hiện đốm trắng lan rộng phía đầu, bong vẩy và nội quan tổn thương. Hộ nuôi trị bệnh tổng hợp như sát khuẩn nước ao nuôi, sử dụng kháng sinh và chế phẩm dinh dưỡng nhằm nâng cao sức đề kháng, nhưng không hiệu quả. Phân tích hồi qui Binary logistic xác định được các yếu tố để dự đoán bệnh da rắn như: cỡ giống, số năm kinh nghiệm, phòng bệnh bằng cách diệt khuẩn và giảm ăn.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
Bệnh da rắn, cá lóc, Đồng Tháp, nuôi cá lóc
Tài liệu tham khảo
[2]. Dhanaraj, M., Haniffa, M. A. K. (2011), “Effect of probiotics on growth and microbiological changes in snakehead Channa striatus challenged by Aeromonas hydrophila”, African Journal of Microbiololy Research, (5), pp. 4601-4606.
[3]. Phạm Minh Đức, Trần Ngọc Tuấn, Trần Thị Thanh Hiền (2012), “Khảo sát mầm bệnh trên cá lóc nuôi ao thâm canh ở An Giang và Đồng Tháp”, Tạp chí Khoa học ĐH Cần Thơ, (số 21b), tr. 124-132.
[4]. Hentschel, D. M., K. M. Park, L. Cilenti, A. S. Zervos, I. Drummond, and J. V. Bonventre (2005), “Acute renal failure in zebrafi sh: A novel system to study a complex disease”, Am. J. Physiol.- Renal Physiol., (288), pp. 923-929.
[5]. Islam, M. J., Rasul, M. G., Kashem, M. A., Hossain, M. M., Liza, A. A., Sayeed, M. A., and Motaher Hossain, M. (2015), “Effect of Oxytetracycline on Thai Silver Barb (Barbonymus gonionotus) and on it’s Culture Environment”, Journal of Fisheries and Aquatic Science, 10 (5), pp. 323-336.
[6]. Jaime, R., Carmen, G. F., Paola, N. (2012), Antibiotics in Aquaculture - Use, Abuse and Alternatives, In: Edmir Carvalho (Eds.), Health and Environment in Aquaculture, INTECH Open Access Publisher, 427 pp.
[7]. Mishra, A., Gothalwal, R., Shende, K. (2013), “Response of ulcerative disease causing bacterial pathogens of fi sh Channa striatus for different antibiotics”, Bioscience Trends, (6), pp. 540-543.
[8]. Robert, R. J. (1978), Fish pathology, Institute of Aquacuture, University of Stirling. Bailliere Tindall, London, 318 pp.
[9]. Lê Xuân Sinh và Đỗ Minh Chung (2009), “Khảo sát các mô hình nuôi cá lóc (Channa micropeltes và Channa striatus) ở Đồng bằng sông Cửu Long”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản toàn quốc, tr. 436-447, Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh.
[10]. Lê Xuân Sinh và Đỗ Minh Chung (2010), “Hiện trạng và những thách thức cho nghề nuôi cá lóc (Channa micropeltes và Channa striatus) ở Đồng bằng sông Cửu Long, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (số 2), tr. 56-63.
[11]. Talpur, A. D., Munir, M. B., Mary, A., Hashim, R. (2014), “Dietary probiotics and prebiotics improved food acceptability, growth performance, haematology and immunological parameters and disease resistance against Aeromonas hydrophila in snakehead (Channa striata) fi ngerlings”, Aquaculture, (426-427), pp. 14-20.
[12]. Đặng Thụy Mai Thy, Trần Thị Thủy Cúc, Nguyễn Châu Phương Lam, Nguyễn Đức Hiền và Đặng Thị Hoàng Oanh (2012), “Đặc điểm mô bệnh học cá rô (Anabas testudineus) nhiễm vi khuẩn Aeromonas hydrophila và Streptococcus sp trong điều kiện thực nghiệm”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (số 22c), tr. 183-193.
[13]. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà Xuất bản Hồng Đức, 179 trang
[14]. Mai Đình Yên (1978), Định loại cá nước ngọt các tỉnh phía bắc, NXB Đại học tổng hợp Hà Nội.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Nguyễn Công Tráng, Đặng Ngô Yến Loan, Lê Thanh Tùng, Phan Ngọc Duyên, Lợi ích và rủi ro của nghề nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) trong vùng nước ngọt ở Long An , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 12 Số 2 (2023): Chuyên san Khoa học Tự nhiên (Tiếng Việt)
- Nguyễn Công Tráng, Đoàn Thị Đông Kiều, Võ Minh Quế Châu, Ảnh hưởng của các loại nền đáy khác nhau đến tăng trưởng và sinh khối của Trùn chỉ (Limnodrilus hoffmeisteri Claparede, 1862) , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 37 (2019): Phần B - Khoa học Tự nhiên
- Nguyễn Công Tráng, Nguyễn Diệu Bảo Duy, Hiện trạng dịch bệnh trên ếch Thái Lan (Rana tigerina) nuôi tại tỉnh Tiền Giang và tỉnh Đồng Tháp , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 9 Số 3 (2020): Chuyên san Khoa học Tự nhiên (Tiếng Việt)
- Nguyễn Công Tráng, Trương Quốc Trọng, Ngô Thị Trang Đài, Các dịch vụ hệ sinh thái của rừng ngập mặn tại Tiền Giang đối với người dân địa phương , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 29 (2017): Phần B - Khoa học Tự nhiên
- Nguyễn Công Tráng, Huỳnh Hữu Trứ, Trương Thị Ngọc Trâm, Một số kết quả ban đầu về thử nghiệm nuôi ễnh ương (Kaloula pulchra) bằng các loại thức ăn tươi sống , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 41 (2019): Phần B - Khoa học Tự nhiên
- Nguyễn Công Tráng, Một số hạn chế và các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của mô hình nuôi cá bè kết hợp với du lịch tại làng bè nuôi cá thành phố Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 28 (2017): Phần B - Khoa học Tự nhiên
- Nguyễn Công Tráng, Nhận thức của người đân về tác động của nuôi tôm thâm canh đến môi trường hệ sinh thái rừng ngập mặn tại Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 16 (2015): Phần B - Khoa học Tự nhiên
- Nguyễn Công Tráng, Huỳnh Thanh Duy, Nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo ễnh ương (Kaloula pulchra) , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 32 (2018): Phần B - Khoa học Tự nhiên
- Nguyễn Công Tráng, Ảnh hưởng của mật độ và độ đạm trong thức ăn đến tăng trưởng và tỉ lệ sống của cá chốt trắng (Mystus planiceps) ở giai đoạn cá hương nuôi lên cá giống từ 30 đến 100 ngày tuổi , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 8 (2024): Chuyên san Khoa học Tự nhiên (Tiếng Việt)