Nhận thức của người đân về tác động của nuôi tôm thâm canh đến môi trường hệ sinh thái rừng ngập mặn tại Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nghề nuôi tôm nước lợ tại vùng ven Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre những năm gần đây đã góp phần phát triển kinh tế cho địa phương. Nhưng sự phát triển này đã có những tranh luận trái chiều của các nhóm người có liên quan về lợi ích và thiệt hại của nó đến môi trường. Bài viết này dựa vào số liệu điều tra các nhóm người khác nhau, phân tích nhận thức của họ về những tác động bất lợi của nuôi tôm đến hệ sinh thái rừng ngập mặn tại Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre, qua đó giúp nhà quản lý có những quyết định xác đáng hơn trong việc hoạch định phát triển nghề nuôi tôm hướng tới mục tiêu cân đối giữa sản xuất và bảo tồn hệ sinh thái.
Từ khóa
nuôi tôm thâm canh, Thạnh Phú, nhận thức của người dân
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
[2]. Edward B.B. (2004), Mangrove Dependency and the Livelihoods of Coastal communities in Thailand, Avenue University, Laramie, USA, WY 82071-3985.
[3]. EJF (2003), Risky Business: Vietnamese Shrimp Aquaculture - Impacts and Improvements, Environmental Justice Foundation, London, UK.
[4]. Phan Nguyên Hồng (2003), "Những nguyên nhân làm suy thoái rừng ngập mặn - Một số hướng sử dụng bền vững tài nguyên và môi trường vùng cửa sông ven biển", Tuyển tập Hội thảo Thực trạng và giải pháp cho việc bảo vệ bền vững và phát triển rừng ngập mặn ở Việt Nam, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, ngày 29/04/2003.
[5]. Páez-Osuna F. (2001), "The Environmental Impact of Shrimp Aquaculture: Causes, Effects, and Mitigating Alternatives", Environmental Management, (28), p. 131-140.
[6]. Sakchai M. D. (2012), Mangrove ecosystem service value and shrimp aquaculture in Can Gio district HCMC of Vietnam, Masteral thesis, AIT, Thailand.
[7]. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bến Tre (2011), "Quy hoạch chi tiết nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện Bình Đại, Ba Tri và Thạnh Phú đến năm 2020", Báo cáo của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bến Tre, tr. 1-127.
[8]. Phan Hoàng Tân, Nguyễn Văn Trai và Nguyễn Minh Đức (2012), "Các vấn đề tồn tại trong hoạt động mô hình đồng quản lý nguồn nước nuôi tôm sú thâm canh ở tỉnh Bến Tre", Kỷ yếu Hội thảo khoa học ngành thủy sản toàn quốc, Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, (4), tr. 461- 470.
[9]. Nguyễn Hữu Thọ (2006), "Một số kết quả nghiên cứu về yếu tố ảnh hưởng đến suy thoái môi trường và nguyên nhân suy thoái môi trường ở những vùng nuôi tôm thâm canh và bán thâm canh đang giảm năng suất", Báo cáo Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản III, tr. 1-8.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Nguyễn Công Tráng, Đặng Ngô Yến Loan, Lê Thanh Tùng, Phan Ngọc Duyên, Lợi ích và rủi ro của nghề nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) trong vùng nước ngọt ở Long An , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 12 Số 2 (2023): Chuyên san Khoa học Tự nhiên (Tiếng Việt)
- Nguyễn Công Tráng, Đoàn Thị Đông Kiều, Võ Minh Quế Châu, Ảnh hưởng của các loại nền đáy khác nhau đến tăng trưởng và sinh khối của Trùn chỉ (Limnodrilus hoffmeisteri Claparede, 1862) , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 37 (2019): Phần B - Khoa học Tự nhiên
- Nguyễn Công Tráng, Nguyễn Diệu Bảo Duy, Hiện trạng dịch bệnh trên ếch Thái Lan (Rana tigerina) nuôi tại tỉnh Tiền Giang và tỉnh Đồng Tháp , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 9 Số 3 (2020): Chuyên san Khoa học Tự nhiên (Tiếng Việt)
- Võ Minh Quế Châu, Nguyễn Công Tráng, Hiện trạng bệnh trắng mình (da rắn) trên cá lóc (Channa sp.) ao nuôi ở tỉnh Đồng Tháp , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 40 (2019): Phần B - Khoa học Tự nhiên
- Nguyễn Công Tráng, Trương Quốc Trọng, Ngô Thị Trang Đài, Các dịch vụ hệ sinh thái của rừng ngập mặn tại Tiền Giang đối với người dân địa phương , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 29 (2017): Phần B - Khoa học Tự nhiên
- Nguyễn Công Tráng, Huỳnh Hữu Trứ, Trương Thị Ngọc Trâm, Một số kết quả ban đầu về thử nghiệm nuôi ễnh ương (Kaloula pulchra) bằng các loại thức ăn tươi sống , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 41 (2019): Phần B - Khoa học Tự nhiên
- Nguyễn Công Tráng, Một số hạn chế và các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của mô hình nuôi cá bè kết hợp với du lịch tại làng bè nuôi cá thành phố Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 28 (2017): Phần B - Khoa học Tự nhiên
- Nguyễn Công Tráng, Huỳnh Thanh Duy, Nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo ễnh ương (Kaloula pulchra) , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 32 (2018): Phần B - Khoa học Tự nhiên
- Nguyễn Công Tráng, Ảnh hưởng của mật độ và độ đạm trong thức ăn đến tăng trưởng và tỉ lệ sống của cá chốt trắng (Mystus planiceps) ở giai đoạn cá hương nuôi lên cá giống từ 30 đến 100 ngày tuổi , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 8 (2024): Chuyên san Khoa học Tự nhiên (Tiếng Việt)