Ảnh hưởng của các loại nền đáy khác nhau đến tăng trưởng và sinh khối của Trùn chỉ (Limnodrilus hoffmeisteri Claparede, 1862)
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nghiên cứu nhằm xác định loại nền đáy tối ưu để nuôi sinh khối trùn chỉ trong điều kiện nhân tạo. Thí nghiệm gồm 4 nghiệm thức (NT) được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên và được lặp lại 4 lần, gồm NT1 (đối chứng): bùn ao 100%, NT2: 50% bùn ao + 50% phân gà, NT3: 50% bùn ao + 50% phân bò và NT4: 50% bùn ao + 25% phân bò + 25% phân gà. Kết quả cho thấy, sinh khối trùn từ 45,4–367 g/m2, sinh khối cao nhất ở NT2 367±39,9 g/m2, sinh khối thấp nhất ở NT1. Mật độ trùn nằm trong khoảng 53.900–87.125 con/m2, mật độ cao nhất ở NT4 là 87.125±14.766 con/m2 và thấp nhất ở NT2. Kết quả nghiên cứu này còn cho thấy, 50% bùn ao + 50% phân gà là nền đáy thích hợp nhất để nuôi trùn chỉ.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
Limnodrilus hoffmeisteri, nền đáy, sinh khối, trùn chỉ
Tài liệu tham khảo
[2]. Thái Trần Bái (2005), Động vật học không xương sống, NXB Đại học Sư phạm.
[3]. Davis J. R. (1982), “New Record of Aquatic Oligochaeta from Texas With Observation on Their Ecological Characteristic”, Hydrobiologia, (96), p.15-21.
[4]. Marian M. P., Pandian T. J. (1984), “Culture and harvesting tehnique for Tubifex tubifex”, Aquaculture, (42), p. 303-315.
[5]. Nascimento H. L. S., Alves R. G. (2009), “Effect of temperature on the reproduction of Limnodrilus hoffmeisteri (Oligochaeta,Tubifi cidae)”, Zoologia, 26 (1), p. 191-193.
[6]. Nijboer R., Wetzel M., Verdonschot P. F. M. (2004), “Diversity and distribution of Tubifi cidae, Naididae and Lumbriculidae (Anelida: Oligochaeta) in the Netherlands”, Hydrobiologia, (520), p. 127-141.
[7]. Oplinger R. W., Bartley M., Wagner E. J. (2011), “Culture of Tubifex tubifex: effect of feed type, ration, temperature and density on juvenile recruitment, production and adult survival”, North American
Journal of Aquaculture, 73(1), p. 68-75.
[8]. Poddubnaya T. L. (1984), “Parthenogenesis in Tubifi cidae”, Hydrobiologia, (115), p. 97-99.
[9]. Nguyễn Trọng Sang (2008), Xác định thời điểm thay thế trùn chỉ bằng thịt cá trong ương cá lăng nha (Mystus wyckioides) giai đoạn từ 3 đến 15 ngày tuổi, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường
Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh.
[10]. Shafrudinrao D., Efi yanti W. (2005), “Reusing of Organic Waste from Tubifex sp. Substrate in nature”, Journal Akuakultur Indonesia, 4 (2), p. 97-102.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Nguyễn Công Tráng, Đặng Ngô Yến Loan, Lê Thanh Tùng, Phan Ngọc Duyên, Lợi ích và rủi ro của nghề nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) trong vùng nước ngọt ở Long An , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 12 Số 2 (2023): Chuyên san Khoa học Tự nhiên (Tiếng Việt)
- Nguyễn Công Tráng, Nguyễn Diệu Bảo Duy, Hiện trạng dịch bệnh trên ếch Thái Lan (Rana tigerina) nuôi tại tỉnh Tiền Giang và tỉnh Đồng Tháp , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 9 Số 3 (2020): Chuyên san Khoa học Tự nhiên (Tiếng Việt)
- Võ Minh Quế Châu, Nguyễn Công Tráng, Hiện trạng bệnh trắng mình (da rắn) trên cá lóc (Channa sp.) ao nuôi ở tỉnh Đồng Tháp , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 40 (2019): Phần B - Khoa học Tự nhiên
- Nguyễn Công Tráng, Trương Quốc Trọng, Ngô Thị Trang Đài, Các dịch vụ hệ sinh thái của rừng ngập mặn tại Tiền Giang đối với người dân địa phương , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 29 (2017): Phần B - Khoa học Tự nhiên
- Nguyễn Công Tráng, Huỳnh Hữu Trứ, Trương Thị Ngọc Trâm, Một số kết quả ban đầu về thử nghiệm nuôi ễnh ương (Kaloula pulchra) bằng các loại thức ăn tươi sống , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 41 (2019): Phần B - Khoa học Tự nhiên
- Nguyễn Công Tráng, Một số hạn chế và các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của mô hình nuôi cá bè kết hợp với du lịch tại làng bè nuôi cá thành phố Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 28 (2017): Phần B - Khoa học Tự nhiên
- Nguyễn Công Tráng, Nhận thức của người đân về tác động của nuôi tôm thâm canh đến môi trường hệ sinh thái rừng ngập mặn tại Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 16 (2015): Phần B - Khoa học Tự nhiên
- Nguyễn Công Tráng, Huỳnh Thanh Duy, Nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo ễnh ương (Kaloula pulchra) , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 32 (2018): Phần B - Khoa học Tự nhiên
- Nguyễn Công Tráng, Ảnh hưởng của mật độ và độ đạm trong thức ăn đến tăng trưởng và tỉ lệ sống của cá chốt trắng (Mystus planiceps) ở giai đoạn cá hương nuôi lên cá giống từ 30 đến 100 ngày tuổi , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 8 (2024): Chuyên san Khoa học Tự nhiên (Tiếng Việt)