Đọc nội dung “Hồ Chí Minh - Nhà giáo dục đi trước thời đại” của Trần Văn Nhung: những cộng hưởng và liên tưởng
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Hồ Chí Minh được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hiệp quốc (UNESCO) tôn vinh là “Anh hùng giải phóng dân tộc và Nhà văn hóa kiệt xuất”. Những di sản mà Người để lại luôn có giá trị lý luận và thực tiễn, đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục. Hồ Chí Minh được xem là nhà giáo dục đi trước thời đại. Những tư tưởng, triết lý giáo dục của Người được chứng minh có sự tương đồng với những tư tưởng của các danh nhân, tổ chức trên thế giới. Giáo sư Trần Văn Nhung đã thể hiện những cảm xúc, ghi nhận những điều trên trong chuyên khảo“Về giáo dục và đào tạo - Đôi điều ghi lại”. Bài viết tổng thuật và công hưởng của nhóm tác giả góp phần khẳng định Hồ Chí Minh là một nhà giáo dục vĩ đại với tầm nhìn xa trông rộng.
Từ khóa
Hồ Chí Minh, nhà giáo dục, Trần Văn Nhung.
Chi tiết bài viết

This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
[2]. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 6, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011.
[3]. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 9, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011.
[4]. Đặng Quốc Bảo (biên soạn) (2010), Tấm gương tự học của Bác Hồ, NXB Thanh niên, Hà Nội.
[5]. Trần Văn Nhung (2011), Về giáo dục và đào tạo - Đôi điều ghi lại, NXB Giáo dục, Hà Nội (Tác phẩm này đã được tác giả tái cấu trúc với tên gọi mới “Sộp thành nhà giáo” có độ dày 792 trang, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2016).
[6]. Nhiều tác giả (2010), Danh nhân Hồ Chí Minh, NXB Lao động, Hà Nội.
[7]. Nhiều tác giả (2015), Minh triết Hồ Chí Minh về giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Nguyễn Văn Đệ, Hàng Thị Minh Đào, Thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh các trường tiểu học ở quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 03S (2024): Số Đặc biệt chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Phạm Minh Giản, Đặng Quốc Bảo, Mội số lời dạy của Bác Hồ cách đây 60 năm: năm Đinh Dậu - 1957 , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 23 (2016): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Nguyễn Thị Tuyết Hạnh, Phạm Minh Giản, Kinh nghiệm đánh giá chất lượng chương trình đào tạo của một số nước trên thế giới và vận dụng ở Việt Nam , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 7 (2014): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Trần Phú Hào, Phạm Minh Giản, TS Phạm Hữu Ngãi, Thực trạng đội ngũ giáo viên thực hiện giáo dục hướng nghiệp cho học sinh các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long đáp ứng Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 01S (2024): Số Đặc biệt chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Phạm Minh Giản, Đặng Quốc Bảo, Tăng Thái Thụy Ngân Tâm, Mười hai lời dạy trong di sản giáo dục của Bác Hồ và sự nghiệp đổi mới giáo dục , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 16 (2015): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Lê Kim Ngân, Phạm Minh Giản, Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ở các trường mầm non huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 03S (2024): Số Đặc biệt chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Nguyễn Văn Đệ, Lâm Tố Hữu, Thực trạng quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở các trường trung học phổ thông thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 04S (2024): Số Đặc biệt chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Đặng Quốc Bảo, Phạm Minh Giản, Quán triệt lời dạy của Bác Hồ ở một số thời điểm lịch sử vào việc triển khai chiến lược giáo dục hiện nay , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 3 (2013): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Đặng Quốc Bảo, Phạm Minh Giản, Tăng Thái Thuỵ Ngân Tâm, Nhà trường giáo dục thế hệ trẻ tình yêu, ý chí bảo vệ cương vực đất nước từ minh triết của tiền nhân , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 13 (2015): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Phạm Minh Giản, Trần Minh Tuyết, Thực trạng phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn ở các trường trung học cơ sở huyện Cần Đước, tỉnh Long An , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 02S (2024): Số Đặc biệt chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)