Trang phục của tín đồ đạo Bửu Sơn Kỳ Hương từ góc nhìn văn hóa – xã hội và môi trường tự nhiên

Nguyễn Trung Hiếu1,
1 Khoa Du lịch và Văn hóa - Nghệ thuật Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Trang phục của tín đồ các tôn giáo bản địa ở Tây Nam Bộ nói chung, Bửu Sơn Kỳ Hương nói riêng thể hiện nét văn hóa rất đặc trưng. Trang phục thể hiện hình thức và nội dung-phương pháp tu hành của tín đồ gắn liền với bối cảnh lịch sử xã hội vùng Tây Nam Bộ. Để làm rõ đặc trưng trang phục của tín đồ đạo Bửu Sơn Kỳ Hương, tác giả bài viết đi vào nghiên cứu các nội dung chính như: (1) đặc trưng trang phục trong mối quan hệ với truyền thống văn hóa dân tộc, với (2) môi trường sinh thái tự nhiên, và (3) điều kiện sống xã hội ở vùng Tây Nam Bộ. Các yếu tố văn hóa - xã hội và môi trường tự nhiên là những tác nhân quan trọng khiến/ làm cho đạo Bửu Sơn Kỳ Hương biến đổi, phù hợp với điều kiện sinh sống và tu hành của các tín đồ.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Bộ môn Nhân học. (2007). Nhập môn lý thuyết Nhân học. (Phan Ngọc Chiến dịch và Lương Văn Hy hiệu đính). Thành phố Hồ Chí Minh: NXB. Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
Dương, V. K. (Ngày 23 tháng 6 năm 2020). Giới thiệu khái quát về đạo Bửu Sơn Kỳ Hương. Truy cập từ http://btgcp.gov.vn/gioi-thieu-cac-to-chuc-ton-giao-da-duoc-congnhan/Gioi_thieu_khai_quat_ve_dao_Buu_son_ky_huong-postwaqjGMmE.html
Giang, P. (Ngày 23 tháng 08 năm 2010). Tìm hiểu pháp phục Phật giáo Việt Nam. Truy cập từ https://giacngo.vn/PrintView.aspx?Language=vi&ID=77E251
Hà, T. D. (1971). Phật giáo Bửu Sơn Kỳ Hương - Đức Bổn Sư núi Tượng - Hệ phái Tứ Ân Hiếu Nghĩa. Sài Gòn.
Nguyễn, V. D. (2000). Góp phần tìm hiểu Bửu Sơn Kỳ Hương một trong những đạo giáo ở Đồng Tháp và các tỉnh khác thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong lịch sử và hiện tại, dưới góc độ quản lý nhà nước về vấn đề tôn giáo hiện nay (Số 16). Lấp Vò: Ban Tuyên giáo Huyện ủy Lấp Vò ấn hành.
Ngô, V. L. (2017). Nghiên cứu tộc người và văn hóa tộc người tiếp cận nhân học phát triển. Hồ Chí Minh: NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
Nguyễn, V. H., & Nguyễn, H. H. (2012). Tiền giảng Đức Phật Thầy Tây An. Hoa Kỳ: Văn phòng Phật giáo Hòa Hảo Hải Ngoại xuất bản.
Nguyễn, V. H. (1956). Đức Cố Quản hay là cuộc khởi nghĩa Bảy Thưa. Sài Gòn: NXB Tân Sanh.
Nguyễn, X. N. (2008). Lý thuyết chọn lựa hợp lý và việc giải thích hiện tượng tôn giáo. Khoa học Xã hội, số 2(114), 69-79.
Phan, T. Y. T. (1993). Nhà ở, trang phục, ăn uống của các dân tộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Hà Nội: NXB Khoa học xã hội.
Phan, L. T. (2004). Các tôn giáo và đạo giáo ở Nam Bộ đặc tính và mối liên hệ với các tôn giáo ở Việt Nam. Nghiên cứu Tôn giáo, số 2, 29-36.
Trần, N. T. (chủ biên). (2013). Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Văn hóa - Văn nghệ.

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

1 2 3 > >>