Ứng dụng Lý thuyết trắc nghiệm cổ điển trong phân tích câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Bài viết báo cáo kết quả nghiên cứu và vận dụng Lý thuyết trắc nghiệm cổ điển trong phân tích câu hỏi trắc nghiệm khách quan. Phương pháp thống kê toán học được sử dụng để phân tích một bộ đề trắc nghiệm khách quan 30 câu hỏi với 85 bài làm của sinh viên. Kết quả cho thấy lý thuyết này có thể được vận dụng để phân tích các thông số của câu hỏi trắc nghiệm như độ khó, độ phân biệt, chất lượng của các phương án nhiễu… Các thông số này đóng vai trò quan trọng trong việc chuẩn hóa và nâng cao dần chất lượng của các câu hỏi thi. Việc sử dụng các câu hỏi đã được chuẩn hóa giúp cho hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong nhà trường được chính xác, khách quan và công bằng hơn.
Từ khóa
Lý thuyết trắc nghiệm cổ điển, câu hỏi trắc nghiệm khách quan, đánh giá kết quả học tập
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
[2]. Ebel, R. L. (1965), Measuring Educational Achievement, Englewood Cliffs: Prentice - Hall.
[3]. Osterlind, S. J. (1989), Constructing test items, Boston: Kluwer Academic.
[4]. Lâm Quang Thiệp (2008), Trắc nghiệm và ứng dụng, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
[5]. Margaret Wu, Hak Ping Tam, Tsung-Hau Jen (2016), Educational Measurement for Applied Researchers: Theory into Practice, Springer Nature Singapore Pte Ltd.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Nguyễn Trung Hiếu, Trang phục của tín đồ đạo Bửu Sơn Kỳ Hương từ góc nhìn văn hóa – xã hội và môi trường tự nhiên , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 11 Số 4 (2022): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Nguyễn Bích Như, Nguyễn Trung Hiếu, Nghiên cứu đánh giá sự hài lòng của sinh viên chuyên ngành sư phạm đối với hoạt động đào tạo ở Trường Cao đẳng Cộng đồng Sóc Trăng , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 10 Số 4 (2021): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Nguyễn Bích Như, Nguyễn Bích Trâm, Nguyễn Trung Hiếu, Đánh giá sự hài lòng của người học đối với hình thức học tập trực tuyến tại Trường Cao đẳng Cộng đồng Sóc Trăng , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 11 Số 6 (2022): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Nguyễn Bích Như, Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đối với hoạt động giảng dạy của giảng viên , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 32 (2018): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Nguyễn Văn Dũng, Nguyễn Trung Hiếu, Võ Đức Thịnh, Công bố khoa học của Trường Đại học Đồng Tháp giai đoạn 2003-2013 và đề xuất một số định hướng , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 9 (2014): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Trần Tân Tiến, Nguyễn Trung Hiếu, Sự hội tụ của dãy lặp đến điểm bất động chung của hai ánh xạ tựa tiệm cận không giãn hoàn toàn Bregman trong không gian Banach phản xạ , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 11 Số 2 (2022): Chuyên san Khoa học Tự nhiên (Tiếng Việt)
- Nguyễn Thành Nghĩa, Nguyễn Trung Hiếu, Định lí điểm bất động cho ánh xạ hầu co-(ψ ,ϕ) tổng quát trong không gian b-mêtric , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 14 (2015): Phần B - Khoa học Tự nhiên
- Nguyễn Trung Hiếu, Lê Thị Chắc, Định lí điểm bất động chung của ánh xạ (ψ,S, C)-co yếu tổng quát trong không gian 2-metric sắp thứ tự , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 22 (2016): Phần B - Khoa học Tự nhiên
- Phạm Ái Lam, Nguyễn Trung Hiếu, Sự tồn tại và xấp xỉ điểm bất động của ánh xạ đơn điệu thỏa mãn điều kiện (E) trong không gian Banach sắp thứ tự , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 31 (2018): Phần B - Khoa học Tự nhiên
- Nguyễn Trung Hiếu, Định lý điểm bất động với điều kiện co hữu tỉ trong không gian mêtric chữ nhật sắp thứ tự , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 12 (2015): Phần B - Khoa học Tự nhiên