Ứng dụng Lý thuyết trắc nghiệm cổ điển trong phân tích câu hỏi trắc nghiệm khách quan

Nguyễn Trung Hiếu1, , Nguyễn Bích Như1
1 Trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

 Bài viết báo cáo kết quả nghiên cứu và vận dụng Lý thuyết trắc nghiệm cổ điển trong phân tích câu hỏi trắc nghiệm khách quan. Phương pháp thống kê toán học được sử dụng để phân tích một bộ đề trắc nghiệm khách quan 30 câu hỏi với 85 bài làm của sinh viên. Kết quả cho thấy lý thuyết này có thể được vận dụng để phân tích các thông số của câu hỏi trắc nghiệm như độ khó, độ phân biệt, chất lượng của các phương án nhiễu… Các thông số này đóng vai trò quan trọng trong việc chuẩn hóa và nâng cao dần chất lượng của các câu hỏi thi. Việc sử dụng các câu hỏi đã được chuẩn hóa giúp cho hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong nhà trường được chính xác, khách quan và công bằng hơn.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Robert L. Brennan (2011), “Generalizability Theory and Classical Test Theory”, Applied Measurement in Education, 24: 1–21.
[2]. Ebel, R. L. (1965), Measuring Educational Achievement, Englewood Cliffs: Prentice - Hall.
[3]. Osterlind, S. J. (1989), Constructing test items, Boston: Kluwer Academic.
[4]. Lâm Quang Thiệp (2008), Trắc nghiệm và ứng dụng, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
[5]. Margaret Wu, Hak Ping Tam, Tsung-Hau Jen (2016), Educational Measurement for Applied Researchers: Theory into Practice, Springer Nature Singapore Pte Ltd.

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

<< < 1 2 3 > >>