Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) và những vấn đề đặt ra cho Trí Việt cho giáo dục Việt

Đặng Quốc Bảo1, Phạm Minh Giản2, Tăng Thái Thụy Ngân Tâm2
1 Viện Trí Việt
2 Trường Đại học Đồng Tháp

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư mang lại nhiều cơ hội và không ít thách thức cho giáo dục Việt Nam hiện nay. Hiểu được tầm quan trọng của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, vận dụng sáng tạo vào tình hình giáo dục Việt Nam là vấn đề được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Bài viết trình bày những đặc trưng cơ bản của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư gắn với sứ mệnh giáo dục; từ đó đưa ra bốn vấn đề then chốt phát triển giáo dục Việt: kiến tạo nhà trường, xây dựng hệ thống giáo dục, xác định hệ giá trị và tổ chức rèn luyện cho thế hệ trẻ, đào tạo và bồi dưỡng Hiệu trưởng.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Đặng Quốc Bảo, Phạm Minh Giản (2019), Dòng chảy giáo dục Việt từ truyền thống đến hiện đại: ghi chép -liên tưởng- thu hoạch, NXB Thông tin và Truyền thông.
[2]. Bài nói chuyện của Phó Giáo sư Lê Kim Long - Hiệu trưởng Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội cho giáo viên trường Olympia ngày 7/3/2017.
[3]. John Vũ (2016), Giáo dục trong thời đại tri thức, NXB Lao động, Hà Nội.
[4]. Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa, Hà Nội.
[5]. Nhiều tác giả (2007), Những vấn đề giáo dục hiện nay: quan điểm và giải pháp, NXB Tri thức, Hà Nội.
[6]. Quỹ Hòa bình và phát triển Việt Nam (2016), Hệ giá trị - mục tiêu phát triển nhân cách người học của hệ thống giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

1 2 3 4 > >>