Trả lời câu hỏi trong quá trình học tập của sinh viên ngành giáo dục tiểu học Trường Đại học Đồng Tháp
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Trả lời câu hỏi là quá trình sinh viên thu thập, xử lí thông tin để giải quyết yêu cầu câu hỏi đặt ra. Có nhiều loại câu trả lời. Trả lời câu hỏi cần thực hiện theo quy trình 6 bước cơ bản với các kỹ thuật cụ thể, đảm bảo các tiêu chí của câu trả lời hiệu quả. Hiện nay, sinh viên chưa quan tâm trả lời nhiều loại câu hỏi, đặc biệt là trả lời câu hỏi tự bản thân đặt ra. Sinh viên chưa có kỹ thuật để trả lời câu hỏi theo quy trình khoa học nên chưa đạt hiệu quả như mong muốn. Trường Đại học Đồng Tháp cần có các giải pháp đào tạo, bồi dưỡng để giúp sinh viên tự đào tạo, bồi dưỡng nhằm hoàn thiện năng lực trả lời câu hỏi của bản thân.
Từ khóa
Trả lời câu hỏi, sinh viên, Trường Đại học Đồng Tháp
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
[2]. Tạ Thị Hồng Hạnh (2009), Kỹ năng và phương pháp học Đại học, Trường Đại học Mở TP. Hồ Chí Minh.
[3]. Nguyễn Thị Hường, Nguyễn Công Phượng (2009), Giáo dục sống khoẻ mạnh và kỹ năng sống trong dạy học Tự nhiên và xã hội ở tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam.
[4]. Wilbert J. Mckeachie (2002), Những thủ thuật trong dạy học, Lưu hành nội bộ.
[5]. Allan C. Ornstein, Thomas J. Lasley (2001), Các chiến lược dạy học có hiệu quả, NXB Đại học Quốc gia.
[6]. Allan & Barbara Pease (2012), Cuốn sách hoàn hảo về ngôn ngữ cơ thể, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh.
[7]. Phạm Trung Thanh (1998), Phương pháp học tập, nghiên cứu của SV cao đẳng, đại học, NXB Giáo dục.
[8]. Jeannett Vos, Gordon Dryden (2004), Cách mạng học tập, NXB Văn hoá - Thông tin.
[9]. Trung tâm Tâm Việt Group, Dạy kỹ năng hồi đáp, VTC Online.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Nguyễn Đắc Nguyên, Huỳnh Mộng Tuyền, Động lực học tập của sinh viên Sư phạm Mỹ thuật Trường Đại học Đồng Tháp , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 12 Số 4 (2023): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Huỳnh Mộng Tuyền, Nguyễn Thị Phượng, Phương pháp thu thập và xử lý thông tin học tập của sinh viên ngành Giáo dục tiểu học, Trường Đại học Đồng Tháp , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 12 (2015): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Nguyễn Thị Hồng Chị, Huỳnh Mộng Tuyền, Thực trạng quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho trẻ ở trường mầm non quận Ninh Kiều thành phố Cần Thơ , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 12 Số 03S (2023): Số Đặc biệt chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Nguyễn Thị Thu Tiên, Huỳnh Mộng Tuyền, Thực trạng quản lí hoạt động giáo dục tình cảm, kỹ năng xã hội cho trẻ ở các trường mẫu giáo huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 12 Số 04S (2023): Số Đặc biệt chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Huỳnh Mộng Tuyền, Xây dựng phương pháp học cho sinh viên Trường Đại học Đồng Tháp , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 20 (2016): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Huỳnh Mộng Tuyền, Thực trạng bồi dưỡng phương pháp học cho sinh viên Trường Đại học Đồng Tháp , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 23 (2016): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Huỳnh Mộng Tuyền, Lê Thị Hồng Thúy, Thực trạng và một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường tiểu học thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 01S (2024): Số Đặc biệt chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Huỳnh Mộng Tuyền, Phương pháp Hồ Chí Minh , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 27 (2017): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Lê Thị Lụa, Huỳnh Mộng Tuyền, Thực trạng quản lí hoạt động vui chơi cho trẻ ở các trường mầm non huyện Thạnh Trị, tỉnh Sóc Trăng , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 12 Số 04S (2023): Số Đặc biệt chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Huỳnh Mộng Tuyền, Nguyễn Thị Thu Huyền, Một số hình thức tổ chức bồi dưỡng năng lực hoạt động giáo dục ở trường phổ thông cho sinh viên sư phạm , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 6 (2013): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn