Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ở các trường mầm non huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Kỹ năng sống đóng vai trò nền tảng trong sự phát triển toàn diện của trẻ 5-6 tuổi. Ở trường mầm non, giáo dục kỹ năng sống không chỉ trang bị cho trẻ các kỹ năng tự phục vụ, giao tiếp và hợp tác, mà còn giúp trẻ phát triển khả năng quản lý cảm xúc và giải quyết vấn đề, từ đó giúp trẻ hình thành sự tự tin và khả năng ứng phó với các tình huống cuộc sống, chuẩn bị cho các bậc học tiếp theo. Nghiên cứu tiến hành khảo sát 105 người, bao gồm 13 cán bộ quản lý và 92 giáo viên ở các trường mầm non huyện Gò Guao, tỉnh Kiên Giang; thông qua phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi trực tuyến và trao đổi, phỏng vấn trực tiếp, đồng thời sử dụng các phương pháp thống kê để phân tích và xử lý dữ liệu. Kết quả khảo sát cho thấy công tác quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ở các trường mầm non huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang được đánh giá cao trong việc phát triển năng lực của trẻ. Tuy nhiên, vẫn còn một số hạn chế trong công tác lập kế hoạch, tổ chức và đánh giá, cơ sở vật chất vẫn chưa đáp ứng nhu cầu của giáo dục hiện đại. Nghiên cứu là cơ sở thực tiễn quan trọng giúp các nhà quản lý giáo dục trên địa bàn huyện Gò Quao đưa ra những biện pháp quản lý nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ 5-6 tuổi các trường mầm non trên địa bàn huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang.
Từ khóa
Giáo dục kỹ năng sống, kỹ năng sống, trẻ 5-6 tuổi, trường mầm non
Chi tiết bài viết

This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
Quốc hội. (2019). Luật số 43/2019/QH14, ngày 14 tháng 6 năm 2019, Luật Giáo dục.
Đào, T. C. H. (2018). Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ở các trường mầm non tư thục. Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.
Huỳnh, L. A. C. (Chủ biên), & cs. (2018).Giáo dục kỹ năng sống- Lớp Mầm non. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
Huỳnh, L. A. C. (Chủ biên), Nguyễn, T. H., & Ngô, T. P. H. (2023). Giáo dục kỹ năng sống. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
Lê, T. T. H. (2023). Giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ 5-6 tuổi theo tiếp cận trải nghiệm ở các trường mầm non khu vực miền núi phía Bắc. Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên.
Nguyễn, T. U. S. (2021). Tổ chức giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. Thái Nguyên: NXB Thái Nguyên.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Hồng Văn Thái, Phạm Minh Giản, Thực trạng quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội ở các trường tiểu học huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 03S (2024): Số Đặc biệt chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Đặng Quốc Bảo, Phạm Minh Giản, Tăng Thái Thụy Ngân Tâm, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) và những vấn đề đặt ra cho Trí Việt cho giáo dục Việt , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 42 (2020): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Nguyễn Trường Vũ, Phạm Minh Giản, Thực trạng và biện pháp quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 02S (2024): Số Đặc biệt chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Cái Thị Lê Nương, Phạm Minh Giản, Một số biện pháp quản lý hoạt động phong trào văn nghệ - thể dục thể thao sinh viên Trường Đại học Đồng Tháp , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 28 (2017): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Duyên Văn Hiền, Phạm Minh Giản, Kiếm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh các trường trung học phổ thông huyện Trần Văn Thời: thực trạng và ý kiến đề xuất , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 17 (2015): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Đặng Quốc Bảo, Phạm Minh Giản, Nguyễn Chí Gót, Quốc học Việt đương đại: nhận thức tiến trình phát triển và nhiệm vụ phía trước , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 42 (2020): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Đặng Quốc Bảo, Phạm Minh Giản, Tăng Thái Thuỵ Ngân Tâm, Huấn đức của Hồ Chí Minh: “Lấy tự học làm cốt. Do thảo luận và chỉ đạo giúp vào" , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 9 Số 2 (2020): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Đặng Quốc Bảo, Phạm Minh Giản, Tăng Thái Thuỵ Ngân Tâm, "Thi ân mạc niệm, thụ ân mạc vong": Minh triết ứng xử trong nhà trường tạo ra động lực dạy - học chân chính , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 9 Số 6 (2020): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Phạm Minh Giản, Nguyễn Thị Tuyết Hạnh, Đặng Thị Thu Liễu, Bối cảnh và những yêu cầu cơ bản đối với người cán bộ quản lý trường trung học phổ thông trong giai đoạn hiện nay , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 22 (2016): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Đặng Quốc Bảo, Phạm Minh Giản, “Khoa học giáo dục Việt” trước nhiệm vụ phát triển “Trí Việt” bền vững , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 42 (2020): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)