Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường tiểu học thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Kỹ năng sống là các kỹ năng cá nhân giúp học sinh giải quyết các tình huống trong cuộc sống hiệu quả, tích cực vận dụng các kiến thức đã học vào đời sống thực tiễn, tuy vậy thực tiễn ít được các trường tiểu học quan tâm. Bài viết này trình bày kết quả nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường tiểu học thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang. Nhằm xác định thực trạng này, chúng tôi đã tiến hành khảo sát 134 khách thể là cán bộ quản lý, GV và cha mẹ học sinh của 6 trường tiểu học ở thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang thông qua các phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi; phương pháp phỏng vấn sâu; phương pháp thống kê toán học. Kết quả khảo sát thực trạng được xử lý theo thang đo likert 4 mức độ, kết quả phỏng vấn được mã hóa để phân tích thực trạng; sử dụng ứng dụng excel để tính điểm trung bình, thứ tự xếp hạng và độ lệch chuẩn. Kết quả nghiên cứu cho thấy thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường tiểu học thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang còn nhiều bất cập trong công tác xây dựng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra và phối hợp các lực lượng giáo dục trong quản lý. Kết quả nghiên cứu góp phần quan trọng giúp hiệu trưởng các trường tiểu học ở địa phương này có cơ sở đề xuất các biện pháp quản lý phù hợp nhằm đáp ứng mục tiêu chất lượng giáo dục học sinh.
Từ khóa
Hoạt động giáo dục, học sinh tiểu học, kỹ năng sống, quản lý, trường tiểu học.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
Foo, S., & Majid, S. (2014). Information Literacy Skills of Secondary School Students in Singapore. Aslib Journal of Information Management, 66(1), 54-76.
Hoàng, M. T. (1998). Tâm lý học quản lý. Hà Nội: Trường Cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo.
Ngô, T. T. (2001). Cẩm nang giáo dục cho học sinh tiểu học. Hà Nội: NXB Giáo dục.
Nguyễn, T. B. (2007). Giáo trình giáo dục kỹ năng sống. Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm
Hà Nội.
Nguyễn, T. M. L., Đinh, T. K. T., & Bùi, T. T. H. (2010). Giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho học sinh tiểu học. Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
Petitpas, A. J., Van Raalte, J. L., Cornelius, A. E. et al. (2004). A Life Skills Development Program for High School Student-Athletes. The Journal of Primary Prevention, 24 (3), 325-334.
Slazak, B. D. (2013). Improv(ing) Students: Teaching Improvisation to High School Students to Increase Creative and Critical Thinking. Creativity and Change Leadership Graduate Student Master's Projects, 192.
Suminar, T., Prihatin, T., & Syarif, M. I. (2016). Model of Learning Development on Program Life Skills Education for Rural Communities. International Journal of Information and Education Technology, 6(6), 496-499.
UNICEF (2006). Children Protection information sheet. New York: UNICEF.
Yüksel, M. (2013). An Investigation of Social Behaviors of Primary School Children in terms of Their Grade, Learning Disability and Intelligence Potential. Educational Sciences Theory & Practice, 13(2), 781-790.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Trần Đại Nghĩa, Nguyễn Đình Vĩ, Thực trạng quản lý thiết bị dạy học ở các trường tiểu học huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 12 Số 02S (2023): Số Đặc biệt chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Trần Đại Nghĩa, Trương Thanh Liêm, Thực trạng quản lý thiết bị dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện Thạnh Trị, tỉnh Sóc Trăng , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 12 Số 04S (2023): Số Đặc biệt chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Trần Đại Nghĩa, Vũ Trường Sinh, Thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở các trường tiểu học huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 12 Số 04S (2023): Số Đặc biệt chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Trần Đại Nghĩa, Phát triển nguồn nhân lực giáo dục hoạt động trải nghiệm ở các trường trung học phổ thông chuyên hiện nay , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 40 (2019): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Trần Đại Nghĩa, Nguyễn Thị Huế, Thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở các trường tiểu học huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 12 Số 02S (2023): Số Đặc biệt chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Tran Dai Nghia, The current practice of student’ soft skill training at Dong Thap University: From the perspectives of students and lecturers, educational managers , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 12 Số 3 (2023): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Anh)
- Trần Đại Nghĩa, Lê Tân Khánh, Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 12 Số 02S (2023): Số Đặc biệt chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Trần Đại Nghĩa, Nguyễn Ngọc Thiên Trung, Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục địa phương cho học sinh ở các trường tiểu học huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 01S (2024): Số Đặc biệt chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Trần Đại Nghĩa, Mai Thị Hồng, Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Toán theo tiếp cận năng lực cho học sinh các trường tiểu học ở thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 01S (2024): Số Đặc biệt chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Trần Đại Nghĩa, Chế Thị Thu Hồng, Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường tiểu học thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 01S (2024): Số Đặc biệt chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)