Biện pháp tăng cường hứng thú học tập học phần Sử dụng bảng tính cơ bản cho sinh viên không chuyên tin học tại trường Đại học Đồng Tháp

Lê Minh Quang1,, Đặng Thị Thu Liễu2, Huỳnh Sơn Lâm1
1 Trung tâm Ngoại ngữ và Tin học, Trường Đại học Đồng Tháp, Việt Nam
2 Phòng Tổ chức cán bộ và Công tác Đảng, Trường Đại học Đồng Tháp, Việt Nam

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Bài viết tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận về hứng thú và hứng thú học tập của sinh viên, khảo sát thực tiễn đồng thời phân tích, đánh giá thực trạng hứng thú học tập của sinh viên đối với học phần Sử dụng bảng tính cơ bản trong chương trình đào tạo Ứng dụng dụng công nghệ thông tin cơ bản. Từ đó, tác giả đề xuất các biện pháp nhằm tăng cường hứng thú học tập học phần sử dụng bảng tính cơ bản cho sinh viên không chuyên Tin học tại Trường Đại học Đồng Tháp.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Dương, T. T. (2005). Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục và tâm lý. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Khoa học Xã hội.
Dương, T. K. O. (2013). Một số hướng tiếp cận trong nghiên cứu động cơ học tập, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, (Số 48), trang 138-148.
L-X-Xôlô-Vây-Trích. (2001). Từ hứng thú đến tài năng. NXB Văn hóa Thông tin.
Lê, V. H., Lê, N. L., & Nguyễn, V. T. (2008). Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm. Hà Nội: NXB Thế Giới.
Nguyễn, V. Đ. (2007). Tâm lý học phát triển. NXB Chính trị Quốc gia.
Nguyễn, Q. U. (2005). Giáo trình Tâm lý học đại cương. Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm.
Phạm, M. H. (2004). Một số vấn đề nghiên cứu nhân cách. NXB Chính trị Quốc gia.
Phạm, T. T. (1998). Phương pháp học tập, nghiên cứu của sinh viên cao đẳng, đại học. Hà Nội: NXB Giáo dục.
Trần, Q. T., & Nguyễn, T. T. H. (2001). Hứng thú học tập môn tâm lý học của học sinh trường trung cấp an ninh nhân dân 2. Tạp chí Tâm lý học, số 4(145), 54-62.

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả