Đánh giá chất lượng chương trình đào tạo
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể (TQM), chương trình đào tạo đảm bảo chất lượng sẽ là một trong những yếu tố làm nên chất lượng đào tạo của trường học. Để xây dựng được các chương trình đào tạo có chất lượng cần phải xác định được các tiêu chí đánh giá, qui trình đánh giá và sử dụng kết quả đánh giá chất lượng chương trình trong điều chỉnh chương trình đào tạo. Bài viết làm rõ thế nào là đánh giá chất lượng chương trình; nguyên tắc và qui trình đánh giá chất lượng chương trình; các phương pháp đánh giá chất lượng chương trình; cung cấp một cách tiếp cận để bạn đọc tham khảo, vận dụng phù hợp trong thực tế.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
[1]. Nguyễn Đức Chính (2008), Thiết kế và ĐGCT giáo dục, Tập bài giảng tại Khoa Sư Phạm (nay là trường Đại học Giáo dục) Đại học quốc gia Hà Nội.
[2]. Ngỗ Doãn Đãi (2008), "Kiểm định chương trình đào tạo ở Việt Nam", Báo cáo trình bày tại Hội thảo "Kiểm định, đánh giá và quản lí chất lượng đào tạo đại học", Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
[3]. Trần Thị Hoài (2009), Nghiên cứu đánh giá thẩm định chương trình giáo dục đại học trình độ đại học, Luận án tiến sỹ Quản lý giáo dục.
[4]. Trần Thị Bích Liễu (2008), "ĐGCT đào tạo: khái niệm, nguyên tắc, quy trình, loại hình, phương pháp", Kỉ yếu hội thảo quốc tế "Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho các trường sư phạm Việt Nam", Viện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh.
[2]. Ngỗ Doãn Đãi (2008), "Kiểm định chương trình đào tạo ở Việt Nam", Báo cáo trình bày tại Hội thảo "Kiểm định, đánh giá và quản lí chất lượng đào tạo đại học", Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
[3]. Trần Thị Hoài (2009), Nghiên cứu đánh giá thẩm định chương trình giáo dục đại học trình độ đại học, Luận án tiến sỹ Quản lý giáo dục.
[4]. Trần Thị Bích Liễu (2008), "ĐGCT đào tạo: khái niệm, nguyên tắc, quy trình, loại hình, phương pháp", Kỉ yếu hội thảo quốc tế "Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho các trường sư phạm Việt Nam", Viện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Nguyễn Thị Tuyết Hanh, Phát triển năng lực thích ứng cho đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ giáo dục trong bối cảnh mới , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 29 (2017): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Phạm Minh Giản, Nguyễn Thị Tuyết Hạnh, Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông theo chuẩn hiệu trưởng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 37 (2019): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- TS Nguyen Thi Tuyet Hanh, Developing professional capacity for education administrators and teachers for the 2018 General Education Program implementation , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 3 (2024): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Anh)
- Phạm Minh Giản, Nguyễn Thị Tuyết Hạnh, Đặng Thị Thu Liễu, Bối cảnh và những yêu cầu cơ bản đối với người cán bộ quản lý trường trung học phổ thông trong giai đoạn hiện nay , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 22 (2016): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Nguyễn Thị Tuyết Hạnh, Áp dụng tư duy hệ thống trong học tập ở đại học , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 16 (2015): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Phạm Minh Giản, Nguyễn Thị Tuyết Hạnh, Phan Hồng Phúc, Nghiên cứu chức năng và năng lực của hiệu trưởng trường trung học phổ thông trong giai đoạn hiện nay , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 12 (2015): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Nguyễn Thị Tuyết Hạnh, Phạm Minh Giản, Kinh nghiệm đánh giá chất lượng chương trình đào tạo của một số nước trên thế giới và vận dụng ở Việt Nam , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 7 (2014): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn