Nghiên cứu chức năng và năng lực của hiệu trưởng trường trung học phổ thông trong giai đoạn hiện nay
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Bối cảnh kinh tế - xã hội của thế giới có nhiều thay đổi đã tác động lớn đến giáo dục của mỗi quốc gia. Chức năng của nhà trường, của người hiệu trưởng cũng cần có những đáp ứng trong thời kỳ mới. Trong phạm vi bài viết, nhóm tác giả trình bày bachức năng của người hiệu trưởng trường trung học phổ thông ở Việt Nam hiện nay; từ đó xác định nhữngcông việc cần làm và năng lực cần có của người hiệu trưởng để thực hiện có hiệu quả các hoạt động giáo dục của nhà trường.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
Chức năng, năng lực lãnh đạo, quản lý, phối hợp và phục vụ cộng đồng; hiệu trưởng trường trung học phổ thông.
Tài liệu tham khảo
[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệtrường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học,Ban hành kèm theo thông tư số12/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 3 năm 2011 của Bộ trưởngBộ GD& ĐT.
[3]. Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lí nhà trường, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội
[4]. Đặng Xuân Hải (2002), “Nhận diện khái niệm lãnh đạo và quản lý trong quản lý trường học”, Phát triển giáo dục (4), tr.25-27.
[5]. Bùi Minh Hiền và Nguyễn Xuân Hải, (2010), “Chân dung người hiệu trưởng trong lãnh đạo, quản lý nhà trường phổ thông hiện nay ở nước ta”, Tạp chí Quản lý giáo dục, (8), tr. 17-20.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Văn Đệ, Phạm Minh Giản, Đọc nội dung “Hồ Chí Minh - Nhà giáo dục đi trước thời đại” của Trần Văn Nhung: những cộng hưởng và liên tưởng , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 19 (2016): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Phạm Minh Giản, Nguyễn Thị Tuyết Hạnh, Đặng Thị Thu Liễu, Bối cảnh và những yêu cầu cơ bản đối với người cán bộ quản lý trường trung học phổ thông trong giai đoạn hiện nay , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 22 (2016): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Đặng Quốc Bảo, Phạm Minh Giản, Nguyễn Chí Gót, Quốc học Việt đương đại: nhận thức tiến trình phát triển và nhiệm vụ phía trước , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 42 (2020): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Đặng Quốc Bảo, Phạm Minh Giản, Tăng Thái Thụy Ngân Tâm, Bác Hồ với cán bộ giáo dục , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 31 (2018): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Phạm Minh Giản, Đặng Quốc Bảo, Tăng Thái Thụy Ngân Tâm, Phạm Văn Đồng - nhà chính trị, giáo dục ưu tú của đất nước , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 18 (2016): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Lê Ngọc Hiếu, Phạm Minh Giản, Thực trạng quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở các trường trung học phổ thông quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 02S (2024): Số Đặc biệt chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Phạm Minh Giản, Đặng Quốc Bảo, Mội số lời dạy của Bác Hồ cách đây 60 năm: năm Đinh Dậu - 1957 , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 23 (2016): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Đặng Quốc Bảo, Phạm Minh Giản, Quán triệt lời dạy của Bác Hồ ở một số thời điểm lịch sử vào việc triển khai chiến lược giáo dục hiện nay , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 3 (2013): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Phạm Minh Giản, Đặng Quốc Bảo, Tăng Thái Thụy Ngân Tâm, Mười hai lời dạy trong di sản giáo dục của Bác Hồ và sự nghiệp đổi mới giáo dục , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 16 (2015): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Nguyễn Thị Tuyết Hạnh, Phạm Minh Giản, Kinh nghiệm đánh giá chất lượng chương trình đào tạo của một số nước trên thế giới và vận dụng ở Việt Nam , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 7 (2014): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn