Minh triết việc học

Phạm Minh Giản1, , Đặng Quốc Bảo2, Tăng Thái Thuỵ Ngân Tâm3
1 Trường Đại học Đồng Tháp, Việt Nam
2 Viện Trí Việt, Việt Nam
3 Phòng Khoa học và Công nghệ, Trường Đại học Đồng Tháp, Việt Nam

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Con người từ khi chào đời đã bắt đầu cho một quá trình học tập suốt đời như học nói, học chữ, học tri thức, học làm người…. Từ trước đến nay, người Việt Nam luôn quan niệm việc học là vô cùng cần thiết đối với mỗi con người, cha mẹ luôn quan tâm đến việc học của con cái, cho dù mục đích cuối cùng của việc học là gì, nhìn chung vẫn là muốn cho tương lai của thế hệ sau tốt đẹp hơn. Thế nhưng trong quá trình học tập đó, đã xảy ra không ít những vấn đề khó khăn, như người học không rõ mục đích học làm gì, cần phải học cái gì và phải học như thế nào, phương pháp học ra sao mới đạt hiểu quả,… Từ thực tế đó, bài viết tổng hợp đưa ra những quan điểm của các học giả xưa và nay về vấn đề học để làm gì, học cái gì, học như thế nào… nhằm giúp người học có thể đạt được hiệu quả cao trong quá trình học tập của bản thân.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Hoàng, N. H. (2011). Luận bàn về minh triết và minh triết Việt. Hà Nội: NXB Tri thức.
Hồ Chí Minh, Toàn tập. (2011). tập 5. Hà Nội: NXB. Chính trị quốc gia - Sự thật.
Hồ Chí Minh, Toàn tập. (2011). tập 6. Hà Nội: NXB. Chính trị quốc gia - Sự thật.
Jacques, D. (2012). Học tập: Một kho báu tiềm ẩn. Hà Nội: NXB. Giáo dục.
Phan, N. (2002). Bản sắc văn hóa Việt Nam. Hà Nội: NXB Văn học.
Trần, V. N. (2016). Sộp thành nhà giáo. Hà Nội: NXB. Giáo dục Việt Nam.

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

<< < 1 2 3 4 > >>