Minh triết việc học
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Con người từ khi chào đời đã bắt đầu cho một quá trình học tập suốt đời như học nói, học chữ, học tri thức, học làm người…. Từ trước đến nay, người Việt Nam luôn quan niệm việc học là vô cùng cần thiết đối với mỗi con người, cha mẹ luôn quan tâm đến việc học của con cái, cho dù mục đích cuối cùng của việc học là gì, nhìn chung vẫn là muốn cho tương lai của thế hệ sau tốt đẹp hơn. Thế nhưng trong quá trình học tập đó, đã xảy ra không ít những vấn đề khó khăn, như người học không rõ mục đích học làm gì, cần phải học cái gì và phải học như thế nào, phương pháp học ra sao mới đạt hiểu quả,… Từ thực tế đó, bài viết tổng hợp đưa ra những quan điểm của các học giả xưa và nay về vấn đề học để làm gì, học cái gì, học như thế nào… nhằm giúp người học có thể đạt được hiệu quả cao trong quá trình học tập của bản thân.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
học để làm gì, học cái gì, học như thế nào, việc học
Tài liệu tham khảo
Hồ Chí Minh, Toàn tập. (2011). tập 5. Hà Nội: NXB. Chính trị quốc gia - Sự thật.
Hồ Chí Minh, Toàn tập. (2011). tập 6. Hà Nội: NXB. Chính trị quốc gia - Sự thật.
Jacques, D. (2012). Học tập: Một kho báu tiềm ẩn. Hà Nội: NXB. Giáo dục.
Phan, N. (2002). Bản sắc văn hóa Việt Nam. Hà Nội: NXB Văn học.
Trần, V. N. (2016). Sộp thành nhà giáo. Hà Nội: NXB. Giáo dục Việt Nam.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Đặng Quốc Bảo, Phạm Minh Giản, Tăng Thái Thuỵ Ngân Tâm, "Thi ân mạc niệm, thụ ân mạc vong": Minh triết ứng xử trong nhà trường tạo ra động lực dạy - học chân chính , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 9 Số 6 (2020): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Đặng Quốc Bảo, Phạm Minh Giản, Tăng Thái Thụy Ngân Tâm, Những nhận thức về “phạm trù năng lực” và bàn luận cho sự vận dụng vào nhà trường Việt đối với hai lực lượng: giáo viên và hiệu trưởng , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 41 (2019): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Duyên Văn Hiền, Phạm Minh Giản, Kiếm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh các trường trung học phổ thông huyện Trần Văn Thời: thực trạng và ý kiến đề xuất , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 17 (2015): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Nguyễn Văn Đệ, Phạm Minh Giản, Nguyễn Văn Bản, Giải pháp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và tạo động lực làm việc cho đội ngũ giáo viên mầm non tỉnh Đồng Tháp , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 10 (2014): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Phạm Minh Giản, Quản lí phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông theo hướng chuẩn hóa , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 1 (2012): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Đặng Quốc Bảo, Phạm Minh Giản, Một số góc nhìn về giáo dục “đạo đức – pháp luật - lối sống/ nếp sống” cho thế hệ trẻ trong bối cảnh hiện nay , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 11 (2014): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Đặng Quốc Bảo, Phạm Minh Giản, “Khoa học giáo dục Việt” trước nhiệm vụ phát triển “Trí Việt” bền vững , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 42 (2020): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Đặng Quốc Bảo, Phạm Minh Giản, Tăng Thái Thuỵ Ngân Tâm, Minh triết "trồng người" của Hồ Chí Minh , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 29 (2017): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Phạm Minh Giản, Đặng Thị Thu Liễu, Huỳnh Thanh Hùng, Thực trạng và giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học phổ thông Tỉnh Đồng Tháp theo chuẩn hiệu trưởng , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 25 (2017): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Văn Đệ, Phạm Minh Giản, Đọc nội dung “Hồ Chí Minh - Nhà giáo dục đi trước thời đại” của Trần Văn Nhung: những cộng hưởng và liên tưởng , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 19 (2016): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn