Quán triệt lời dạy của Bác Hồ ở một số thời điểm lịch sử vào việc triển khai chiến lược giáo dục hiện nay
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Bác Hồ lúc sinh thời rất quan tâm đến giáo dục. Ở một số thời điểm lịch sử, Bác có những lá thư đầy tâm huyết và lời kêu gọi, chỉ dẫn cụ thể, tận tình đối với ngành giáo dục. Bài viết xin trích nêu nội dung các lá thư gửi những năm 1948, 1958, 1968 và những lời dạy của Bác Hồ cho ngành giáo dục với những vấn đề cơ bản: (1) Xây dựng một nền giáo dục bao quát hai nhiệm vụ: Kháng chiến - Kiến quốc; (2) Phát triển nhà trường lao động; (3) Giáo dục phấn đấu đạt những đỉnh cao khoa học.
Chi tiết bài viết

This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
[1]. Hồ Chí Minh toàn tập (2000), tập 4, Nxb. Chính trị Quốc gia Hà Nội.
[2]. Hồ Chí Minh toàn tập (2000), tập 5, Nxb. Chính trị Quốc gia Hà Nội.
[3]. Hồ Chí Minh toàn tập (2000), tập 8, Nxb. Chính trị Quốc gia Hà Nội.
[4]. Hồ Chí Minh toàn tập (2000), tập 12, Nxb. Chính trị Quốc gia Hà Nội.
[2]. Hồ Chí Minh toàn tập (2000), tập 5, Nxb. Chính trị Quốc gia Hà Nội.
[3]. Hồ Chí Minh toàn tập (2000), tập 8, Nxb. Chính trị Quốc gia Hà Nội.
[4]. Hồ Chí Minh toàn tập (2000), tập 12, Nxb. Chính trị Quốc gia Hà Nội.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Nguyễn Thị Tuyết Hạnh, Phạm Minh Giản, Kinh nghiệm đánh giá chất lượng chương trình đào tạo của một số nước trên thế giới và vận dụng ở Việt Nam , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 7 (2014): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Trần Phú Hào, Phạm Minh Giản, TS Phạm Hữu Ngãi, Thực trạng đội ngũ giáo viên thực hiện giáo dục hướng nghiệp cho học sinh các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long đáp ứng Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 01S (2024): Số Đặc biệt chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Phạm Minh Giản, Đặng Quốc Bảo, Tăng Thái Thụy Ngân Tâm, Mười hai lời dạy trong di sản giáo dục của Bác Hồ và sự nghiệp đổi mới giáo dục , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 16 (2015): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Lê Kim Ngân, Phạm Minh Giản, Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ở các trường mầm non huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 03S (2024): Số Đặc biệt chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Đặng Quốc Bảo, Phạm Minh Giản, Tăng Thái Thuỵ Ngân Tâm, Nhà trường giáo dục thế hệ trẻ tình yêu, ý chí bảo vệ cương vực đất nước từ minh triết của tiền nhân , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 13 (2015): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Phạm Minh Giản, Trần Minh Tuyết, Thực trạng phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn ở các trường trung học cơ sở huyện Cần Đước, tỉnh Long An , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 02S (2024): Số Đặc biệt chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Phạm Minh Giản, Đặng Quốc Bảo, Đặng Quốc Bảo, Thấm nhuần sáu lời dạy của Bác Hồ vào tổ chức dạy học ở nhà trường của đổi mới giáo dục , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 15 (2015): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Bùi Kim Tuấn, Phạm Minh Giản, Thực trạng và biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở tại thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 02S (2024): Số Đặc biệt chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Hoàng Ngọc Linh, Phạm Minh Giản, Thực trạng và biện pháp quản lý hoạt động đổi mới phương pháp dạy học ở các trường tiểu học huyện Cần Đước, tỉnh Long An , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 03S (2024): Số Đặc biệt chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Đặng Quốc Bảo, Quán triệt quan điểm kinh tế - giáo dục của Chủ tịch Hồ Chí Minh vào sự nghiệp đổi mới hiện nay , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 1 (2012): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn