Quy trình xây dựng một số bất đẳng thức từ các hàm lồi
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Trong bài báo này, chúng tôi đề xuất hai quy trình sử dụng hàm lồi để xây dựng một số bất đẳng thức quen thuộc ở bậc trung học phổ thông. Trong đó, quy trình thứ nhất là kỹ thuật xây dựng các bất đẳng thức từ hàm hồi và quy trình thứ hai là kỹ thuật xây dựng các bất đẳng thức với các điều kiện phương trình, với hai kỹ thuật này chúng ta có thể tự sáng tạo ra một hệ thống bài tập phong phú và đa dạng về chủ đề này. Hơn nữa, thông qua việc hiểu được hai quy trình sáng tạo các dạng toán bất đẳng thức sẽ giúp cho người giáo viên định hướng phương pháp giải cho học sinh hiệu quả hơn, từ đó có được phương pháp dạy học tốt hơn về chủ đề này nhằm nâng cao chất lượng đào tạo.
Từ khóa
Bất đẳng thức, hàm lồi, quy trình
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
Đặng, T. N. (2018). Khám phá kỹ thuật giải bất đẳng thức, bài toán Min-Max. Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
Lê, D. M., & Nguyễn, V. H. (2009). Nhập môn giải tích lồi ứng dụng. Hà Nội: NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ.
Nguyễn, N. Đ., & Nguyễn, T. M. H. (2015). Dùng bất đẳng thức cosi để tìm cực trị trong đại số và hình học. Tạp chí Giáo dục, (số đặc biệt tháng 4), 73-75.
Nguyễn, T. H. (2009). Các bài toán về giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất. Hà Nội: NXB Giáo dục.
Nguyễn, V. L., & Nguyễn, N. T. (2018). Các bài giảng về bất đẳng thức Bunhiacopxki. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
Phạm, K. H. (2006). Sáng tạo bất đẳng thức. Hà Nội: NXB Hà Nội.
Trần, P. (2009). Những viên kim cương trong chứng minh bất đẳng thức. Hà Nội: NXB Tri thức.
Võ, Q. B. C., & Trần, Q. A. (2018). Sử dụng phương pháp Cauchy-Schwarz để chứng minh bất đẳng thức. Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Phạm Thị Trân Châu, Võ Đức Thịnh, Ngô Thị Kim Yến, Trần Thuỵ Hoàng Yến, Phương pháp đường mức kết hợp với phần mềm Desmos trong việc định hướng lời giải cho bài toán bất đẳng thức , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 11 Số 1 (2022): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Huỳnh Ngọc Cảm, Võ Đức Thịnh, Thiết lập k-điểm trùng không điều kiện giao hoán trong không gian metric thứ tự , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 12 Số 2 (2023): Chuyên san Khoa học Tự nhiên (Tiếng Việt)
- Phạm Ngọc Anh Thơ, Ngô Thị Kim Yến, Võ Đức Thịnh, Phạm Thị Trân Châu, Dưới vi phân parabolic và áp dụng vào nghiên cứu điều kiện tối ưu , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 12 Số 2 (2023): Chuyên san Khoa học Tự nhiên (Tiếng Việt)
- TS. Võ Đức Thịnh, Huỳnh Ngọc Cảm, Đạo hàm có bậc tự do cho ánh xạ đa trị và áp dụng , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 2 (2024): Chuyên san Khoa học Tự nhiên (Tiếng Việt)
- Nguyễn Văn Dũng, Nguyễn Trung Hiếu, Võ Đức Thịnh, Công bố khoa học của Trường Đại học Đồng Tháp giai đoạn 2003-2013 và đề xuất một số định hướng , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 9 (2014): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Võ Đức Thịnh, Nón pháp tuyến theo hướng và điều kiện tối ưu , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 13 (2015): Phần B - Khoa học Tự nhiên
- Nguyễn Thị Thanh Thảo, Võ Đức Thịnh, Dưới vi phân lồi theo hướng và ứng dụng , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 21 (2016): Phần B - Khoa học Tự nhiên
- Đặng Thị Bích Vân, Võ Đức Thịnh, Đạo hàm Studniarski suy rộng và ứng dụng , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 31 (2018): Phần B - Khoa học Tự nhiên
- Huynh Thi Kim Loan, Vo Duc Thinh, Cones generated by semi-infinite systems and their applications on optimization , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 9 Số 5 (2020): Chuyên san Khoa học Tự nhiên (Tiếng Anh)
- Nguyễn Kim Ngân, Võ Đức Thịnh, Điều kiện cần và đủ theo dãy cho nghiệm của bài toán tối ưu với ràng buộc nhúng , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 26 (2017): Phần B - Khoa học Tự nhiên