Hoạt động của cố vấn học tập trong các cơ sở giáo dục đại học ở vùng Nam Bộ và đề xuất các tiêu chí đánh giá
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Cố vấn học lập là những người chuyên trách hỗ trợ cho sinh viên trong quá trình học tập ở các cơ sở giáo dục đại học và cho đến nay, cũng đã tồn tại nhiều cách hiểu khác nhau về tên gọi của đội ngũ này. Cùng với đó, trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao, mức độ hỗ trợ cho sinh viên của đội ngũ này cũng khác nhau. Nhóm nghiên cứu đã sử dụng phương pháp quan sát, phân tích sản phẩm hoạt động và phỏng vấn sâu các cố vấn học tập, cán bộ quản lý, sinh viên trong các cơ sở giáo dục đại học ở vùng Nam Bộ, từ đó nghiên cứu đề xuất mô hình nhân cách, bộ tiêu chí về cố vấn học tập làm cơ sở cho việc đánh giá và các biện pháp phát triển đội ngũ này.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
Cố vấn học tập, hỗ trợ, sinh viên
Tài liệu tham khảo
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2016). Thông tư ban hành Quy chế công tác sinh viên đối với chương trình đào tạo đại học hệ chính quy.
Đào, D. A. (2003). Từ điển Hán – Việt, Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin.
Hoàng, P. (2002). Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Đà Nẵng.
Trần, T. M. Đ. (2012). Cố vấn học tập trong các trường đại học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
Trần, T. M. Đ. (2016). Giáo trình tham vấn tâm lý, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
Trường Đại học Cần Thơ. (2020). Quyết định ban hành quy định về công tác cố vấn học tập.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Nguyen Van De, Luong Thanh Tan, Phan Trong Nam, Danh Trung, Vo Phuong Vy, Discussion on research capability of teachers in pedagogical universities/faculties to meet the requirements of the New General Education Curriculum 2018 , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 10 Số 6 (2021): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Đặng Quốc Bảo, Phạm Minh Giản, Tăng Thái Thuỵ Ngân Tâm, "Thi ân mạc niệm, thụ ân mạc vong": Minh triết ứng xử trong nhà trường tạo ra động lực dạy - học chân chính , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 9 Số 6 (2020): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Đặng Quốc Bảo, Phạm Minh Giản, Tăng Thái Thụy Ngân Tâm, Những nhận thức về “phạm trù năng lực” và bàn luận cho sự vận dụng vào nhà trường Việt đối với hai lực lượng: giáo viên và hiệu trưởng , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 41 (2019): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Duyên Văn Hiền, Phạm Minh Giản, Kiếm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh các trường trung học phổ thông huyện Trần Văn Thời: thực trạng và ý kiến đề xuất , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 17 (2015): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Nguyễn Văn Đệ, Phạm Minh Giản, Nguyễn Văn Bản, Giải pháp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và tạo động lực làm việc cho đội ngũ giáo viên mầm non tỉnh Đồng Tháp , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 10 (2014): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Phạm Minh Giản, Quản lí phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông theo hướng chuẩn hóa , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 1 (2012): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Đặng Quốc Bảo, Phạm Minh Giản, Một số góc nhìn về giáo dục “đạo đức – pháp luật - lối sống/ nếp sống” cho thế hệ trẻ trong bối cảnh hiện nay , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 11 (2014): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Đặng Quốc Bảo, Phạm Minh Giản, “Khoa học giáo dục Việt” trước nhiệm vụ phát triển “Trí Việt” bền vững , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 42 (2020): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Đặng Quốc Bảo, Phạm Minh Giản, Tăng Thái Thuỵ Ngân Tâm, Minh triết "trồng người" của Hồ Chí Minh , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 29 (2017): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Phạm Minh Giản, Đặng Thị Thu Liễu, Huỳnh Thanh Hùng, Thực trạng và giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học phổ thông Tỉnh Đồng Tháp theo chuẩn hiệu trưởng , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 25 (2017): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn